Giáo án Lớp 3B1 Tuần 4

Hôm nay các em sẽ đọc truyện "Người mẹ”- một câu chuyện rất cảm động của nhà văn An - đéc - xen viết về tấm lòng người mẹ. An - đéc - xen viết cho thiếu nhi nhưng cả người lớn cũng say mê đọc truyện của ông.

 GV ghi tên bài lên bảng.

2.Luyện đọc:

a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe.

 -HS quan sát tranh.

b.Luyện đọc từng câu: (2 lượt)

 -Bài có 28 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau cho đến hết bài. Em nào đọc câu đầu đọc luôn đề bài; Ai đọc câu gặp lời nhân vật thì đọc hết lời đó luôn.

Lượt1: HS đọc - GV luyện từ khó đọc: hớt hải, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo. HS đọc cá nhân - đồng thanh

 -Nếu HS phát âm sai từ nào GV cho HS luyện đọc lại.

Lượt 2: HS đọc - GV lưu ý HS đọc đúng từ khó đọc.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B1 Tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c 1 lần bài viết. -Gọi 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. -HS nắm nội dung đoạn viết: +Vì sao mẹ vắng nhà ngày bão? -HS nhận xét chính tả: +Mỗi dòng thơ có mấy khổ? +Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? -HS tập viết các từ khó dễ lẫn và phân tích chính tả một số từ. VD: củi mùn, nấu cha, bão qua. + củi = c + ui + thanh hỏi + mùn = m + un + thanh huyền *GV đọc, HS viết bài vào vở. -HS viết xong, dò lại bài ghi lỗi ra lề vở. *GV chấm: 6 - 9 bài, nhận xét. Hoạt động 2: (11/) Bài tập: MT: + Rèn tính nhanh nhẹn, tính nhanh của HS. +HS có hứng thú trong học tập. PP: Thảo luận, động não, quan sát. ĐD: Bảng phụ a,Bài tập 1:GV gắn bảng phụ nội dung bài tập lên bảng . -2 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm theo bạn. GV phân nhóm, phổ biến cách chơi; luật chơi và thời gian chơi. *Nội dung bài tập là: +N1: Tìm từ có vần uôn/ uông. +N2: Tìm từ có chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/d. +N3: Tìm từ chứa tiếng có vần ân/âng. -Các nhóm tiến hành chơi. -Sau khi hoàn thành, Cả lớp rời vị trí đi quan sát kết quả của các nhóm để nhận xét; bình chọn nhóm thắng cuộc. Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.Tuyên dương những em viết chữ đẹp, đúng.Về nhà luyện thêm về chữ viết cho đúng, đẹp. +Chuẩn bị bài sau: Ông ngoại. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI TRONG NGÀY Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thê *Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (18/) MT: HS tự hoàn thành lấy bài tập của mình. + Rèn tính tự giác cho HS PP: Thực hành, động não. ĐD: vở -GV ghi đề bài lên bảng. 2 HS nhắc lại đề bài. *B1: GV giao nhiệm vụ: 2 em trong bài đổi chéo vở lẫn nhau kiểm tra xem đã hoàn thiện bài tập trong ngày chưa. -HS kiểm tra và báo cáo kết quả. -GV quan sát giúp đỡ. *B2: HS nào chưa xong thì tự hoàn thành bài tập của mình. - Hs làm GV quan sát giúp đỡ. GV nhận xét Hoạt động 2: (13/) Bài tập MT: Củng cố cách xem lịch, nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số ;Củng cố kiến thức tâm, bán kính, đường kính. + Bồi dưỡng HS giỏi + Giúp đỡ HS yếu PP: Thực hành. ĐD: Bài tập. Bước 1: GV ghi bảng BT. Bài 1: Đặt tính rồi tính. 1243 x 3 3210 x4 1218 x4 3250 x 6 Bài 2: a. Trung điểm của đường kính một hình tròn gọi là gì? b. Tuấn nói: “ Đường kính hình tròn gấp 2lần bán kính ?” Tú nói: “Bán kính hình tròn bằng 1/2 đường kính”. Hai bạn Tuấn và Tú, ai nói đúng? Ai nói sai? Bài 3: Dùng com pa , em hãy vẽ các hình tròn có bán kính 3cm, 4cm. Bài 4: Một cửa hàng có 848 lít dầu. Buổi chiều bán được 1/4 số lít dầu đó. Hỏi cửa hàng còn lại mấy lít dầu? -HS làm vở -GV quan sát giúp đỡ. Bước 2: GV chấm một số em và nhận xét.và chữa bài . Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. - Về nhà chữa lại các bài sai. Thứ 6 ngày tháng năm 2008 Toán: LUYỆN TẬP. Tiết: Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn lại kiến thức đã học -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp. -Chấm 5-6 bài, nhận xét, ghi điểm. -Chữa bài (nếu HS làm sai). 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (8/) Bài tập 1 MT: Củng cố về phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. PP: Thực hành, động não ĐD: SGK, vở ô li. GV ghi đề bài lên bảng. 2em nhắc lại đề bài . Bước1: HS tự làm bài tập 1( SGK ) trang Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ( HSTL ) GV lưu ý: Các em hãy chuyển mỗi tổng trong bài thành phép nhân, sau đó thực hiện phép nhân để tìm kết quả và ghi vào vở. -GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. Bước2: 1Số em nêu kết quả. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: (23/) Bài tập 2,3 & 4 MT: Củng cố về ý nghĩa phép nhân số có bốn chữ số; tìm thành phần chưa biết trong phép chia; Bài toán có lới văn giải bằng hai phép tính ; Gấp một số lên nhiều lần.Phân biệt gấp một số lên nhiều lần và thêm một số đơn vị vào số đã học. pp: Thực hành, động não ĐD: Bảng phụ viết nội dung BT 2 & 4 Bước1: HS tự làm bài tập2,3,4( SGK ) trang. Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì? Em làm thế nào để tìm được số 432 trong ô trống thứ nhất ? Em làm thế nào để tìm được số 432 trong ô trống thứ hai? Bài 3: -1em đọc đề toán. +Có tất cả mấy thùng dầu? Mỗi thùng chứa bao nhiêu lít dầu ? Đã lấy ra bao nhiêu lít dầu ? + Bài toán yêu cầu tìm gì? -HS 1em lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vàovở.Trình bày bài như sau: Bài giải: Số lít dầu có trong thùng là : 1025 x 2 = 2050 ( l ) Số lít dầu còn lại là : - 1350 = 700 ( l ) Đáp số: 700l Bài 4: Các em cần phải phân biệt thêm và gấp . Đã biết : -Số đã cho vậy thêm 6 đơn vị vào ssố đã cho ta làm phép tính gì? -Số đã cho là 115 vậy gấp 6 lần số đã cho ta làm phép tính gì? -HS nào làm xong, GV chấm ngay tại chỗ, nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 3: Tổng kết (3/) -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em phát biểu tốt. -Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài tậpvào VBT. -Chuẩn bị bài sau: Nhân số có bốn chữ số cho số có1 chữ số. Tập làm văn: NÓI , VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn tập kiến thức cũ -3 HS kể lại câu chuyện : Nâng niu từng hạt giống. -GV nhận xét, chấm điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) Bài tập 1 MT: Rèn kĩ năng nói : Kể đựơc một vài điều về người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp, công việc hàng ngày, cách làm việc của người đó). PP: Quan sát, thực hành, động não. ĐD: -Tranh minh hoạ về một số trí thức. -Bảng viết câu hỏi câu hỏi gợi ý. Gìơ tập làm văn này các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý để nói và viết về một người lao động trí óc mà em biết. GV ghi bảng đề bài. Bài tập1:-2HS đọc yêu cầu của bài và các gợi ý, cả lớp theo dõi. -GV yêu cầu các em hãy suy nghĩ để tên một số nghề lao động trí óc? 2-4 em kể, em khác bổ sung. GV: Các em có thể kể về một người thân trong gia đìng ông, bà, cha.... một người hàng xóm hoặc biết qua truyện đọc, sách .... Dù kể về người trí thức nào, bác sĩ, giáo viên, kĩ sư.... thì chúng ta cần có một trình tự kể mạch lạc để người nghe hiểu được. 1em làm mẫu nói về một người lao động trí óc mà em chọn kể theo gợi ý sách giáo khoa. Cụ thể: +Cậu ấy tên là gì? Làm nghề gì? Ở đâu ? +Quan hệ thế nào với em? +Công việc hàng ngày của người ấy là gì? +Người đó làm việc như thế nào? +Công việc đó quan trọng và cần thiết đối với mọi người như thế nào? -Từng cặp HS tập kể . 4-6 em thi kể trước lớp; Clớp -GV nhận xét, chấmđiểm Hoạt động 2: (16/) MT: Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ), diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. PP: Thực hành ĐD: VBT Bài tập 2: 2 HS đọc yêu cầu của bài. HS viết vào vở rõ ràng từ 7đến 10 câu những lời mình vừa kể. GV theo dõi các em viết bài, giúp đỡ. 5em đọc bài viết trước lớp, HS cả lớp cùng theo dõi. Nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em chăm học. -GV giao nhiệm vụ: +Chuẩn bị bài sau: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. Thể dục: BÀI 44: ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động1: (5/) Phần khởi động: MT: HS khởi động các khớp PP: Thực hành, quan sát ĐD: Còi -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: 1 phút. -HS khởi động kĩ các khớp cẳng tay, cổ tay, cánh tay, gối, hông: 2 phút. Tập bài thể dúc phát triển chung. *Chơi trò chơi “Chim bay cò bay ”: 1 phút. GV nêu tên trò chơi vá nhắc lại cách chơi. HS tiến hành chơi : Nội dung như đã học. Hoạt động 2: (25/) Phần cơ bản: MT: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức PP: Thực hành, trò chơi ĐD: -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, dây nhảy và kẻ sân cho trò chơi. a,Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: 10 phút. -HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi có dây. -HS tập luyện theo tổ với khu vực đã quy định ; GV theo dõi, giúp đỡ, sửa chữa động tác chưa đúng cho HS, Động viên kịp thời. Xem kết quả bạn nào nhảy được nhiều lần nhất. - Cả lớp - GV bình chọn nhóm thắng cuộc. b,Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức“: 5 phút. -GV chia số học sinh trong lớp thành các đội đều nhau về số lượng người và giới tính để tổ chức chơi , nhắc lại cách chơi. -HS chơi, GV theo dõi. -Đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, đội đó thắng và được cả lớp biểu dương. Đội nào thua sẽ nắm tay nhau đứng thành vòng tròn, vừa nhảy vòng tròn vừa hát câu :”Học - tập - đội - bạn. Chúng - ta - cùng - nhau - học - tập - đội - bạn”. Hoạt động 3: (5/) Phần kết thúc: -Đi thường theo nhịp: 2 phút. -GV cùng HS hệ thống và nhận xét giờ học: 2 phút. -Giao nhiệm vụ về nhà: +Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Các hoạt động cụ thể 1.Hoạt động 1: (20/) MT: Đánh giá tuần trước PP: Thảo luận, đàm thoại, quan sát B1: Lớp ca múa hát tập thể. B2: Lớp trưởng điều khiển: Các tổ tự sinh hoạt phê bình, bình bầu những bạn chăm chỉ siêng năng học tập trong tuần. B3: GV nhận xét chung: -Các em đã biết giữ gìn vở sạch chữ đẹp, vở sách đầy đủ. Khen em: -Trong tuần qua có những em tiến bộ trong học tập như: +Hăng say phát biểu xây dựng bài: +Những em tiến bộ: +Bên cạnh đó còn có những em chưa chăm học như: +Đa số các em đi học đúng giờ. +Tổ trực nhật làm vệ sinh lớp học sạch sẽ.Các em cần chú ý làm về sinh trước sân trường và cầu thang . Hoạt động 2: (15/) MT: Kế hoạch cho tuần tới. PP: Thuyết trình - Tiếp tục thi đua học tập tốt lao động tốt. -Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Không ăn quà vặt - Nói lời hay làm việc tốt -GV nhắc nhỡ những em hay quên sách vở nhớ mang sách vở đi học đầy đủ. Về nhà nhớ học bài và làm bài tập. -Học thuộc các bảng nhân và bảng chia và các công thức toán đã học. -Cần chú ý trong giờ học: -Thực hiện tốt an toàn giao thông. -Chấp hành tốt nội quy của nhà trường.

File đính kèm:

  • doctuan4.doc
Giáo án liên quan