Giáo án Lớp 3B1 Tuần 22

Tiết học hôm nay sẽ giúp các biết về một nhà bác học vĩ đại vào bậc nhất thế giới, đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế. Ông tên là Ê-đi-xơn, người Mĩ. Chính là nhờ có Ê-đi-xơn, chúng ta mới có điện dùng như ngày hôm nay. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy Ê-đi-xơn có óc sáng tạo kì diệu và quan tâm đến con người như thế nào.GV ghi tên bài lên bảng.

a.GV đọc mẫu toàn bài. Cả lớp chú ý lắng nghe.

 -HS quan sát tranh.

b.Luyện đọc từng câu: Dãy 1 và dãy 3.

 -Bài có 26 câu, mỗi em đọc một câu và tiếp nối nhau cho đến hết bài.

Luyện từ khó đọc: Ê - đi - xơn, loé lên

 -GV phát hiện và sửa lỗi phát âm cho các em.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B1 Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đan nan ngang thứ hai. Đan nan ngang thứ bảy: Giống nan ngang thứ ba. +Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. -Dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi như tấm đan mẫu. -Cả lớp thực hiện kẻ, cắt các nan đan bằng bìa Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -Nêu quy trình cách đan nong đôi? HS trả lời. -Về nhà tiếp tục chuẩn bị Giấy nháp, giấy thủ công. - Bút màu, kéo thủ công để tiết sau học tiếp Chính tả (Nhớ-Viết): MỘT NHÀ THÔNG THÁI. PHÂN BIỆT R/D/GI, UƠT/ƯƠC. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn tập kiến thức cũ -Cả lớp viết bảng con 4 tiếng có chứa thanh hỏi hoặc thanh ngã. -GV theo dõi các em viết, nhận xét. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (20/) Hướng dẫn HS nghe viết: MT:+ Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng đẹp bài một nhà thông thái. + Tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng âm đầu hoặc vần dễ lẫn. PP: Hỏi đáp, động não, đàm thoại, quan sát ĐD: Bảng con Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ viết và trình bày đúng, đẹp đoạn văn Một nhà thông thái. *GV đọc 1 lần bài viết. Cả lớp quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký, năm sinh, năm mất của ông; Đọc chú giải từ mới trong bài: thông, thái, liệt. -Gọi 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. -HS nhận xét chính tả: +Bài viết có mấy câu? (4 câu). +Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? -HS tập viết các từ khó. VD: +26 ngôn ngữ, 100 bộ sách, 18 nhà bác học. *GV đọc, HS viết bài vào vở. -HS viết xong, tự dò lại bài bằng bút chì và ghi lỗi ra lề vở. *GV chấm, chữa bài. Hoạt động 2: (11/) Bài tập: MT: Làm đúng các bài tập PP: Thực hành, động não, đàm thoại, quan sát ĐD: VBT. Bảng phụ viết nội dung BT3a. -VBT. a,Bài tập 2: Lựa chọn -1-2 HS đọc nội dung của BT -GV cho HS làm bài 2b. HS đọc kĩ yêu cầu của bài. -Cả lớp làm bài vào vở, GV nhắc HS: Để tìm đúng từ theo nghĩa đã cho. Từ đó phải chứa tiếng có vần ươt / ươc. -GV chia bảng làm 3 cột, mời 3 HS thi đua nhau làm bài đúng, nhanh. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Câu b: thước kẻ - thi trượt - dược sĩ. b,Bài tập 3: Lựa chọn -2 HS đọc nội dung của BT, cả lớp đọc thầm và chú ý lắng nghe. -GV cho HS làm bài 3a. HS đọc kĩ yêu cầu của bài. -HS làm việc theo dãy. Thư kí viết từ cả nhóm tìm được. -Đại diện các nhóm lên dán bài trên bảng, đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua. Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Khen những em làm bài tốt. -Chuẩn bị bài sau: Nghe nhạc. Phân biệt l/n, ut/uc. Tự nhiên và Xã hội: RỄ CÂY (TIẾP THEO). Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) Làm việc theo nhóm MT: Nêu được chức năng của rễ cây. PP: Đàm thoại, thực hành ĐD: -Các hình trong SGK trang 84, 85. Vở nháp -GV ghi đề lên bảng. Vài HS đọc lại Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm -GV chia lớp thành nhiều nhóm: nhóm 4. -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: +Nói lại việc làm đã làm theo yêu cầu trong SGK trang 82. +Giải thích tại sao nếu không có rê, cây không sống được. +Theo bạn, rễ có chức năng gì? Bước 2: Làm việc cả lớp -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Mỗi nhóm trình bày 1 câu, các nhóm khác bổ sung. c,GV kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. Hoạt động 2: (16/) Làm việc theo cặp MT: Kể ra những ích lợi của một số rễ cây. PP: Thực hành, động não, đàm thoại, quan sát ĐD: Bảng phụ Bước 1: Từng cặp HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trong SGK để thảo luận với nội dung: +Chỉ đâu là rễ của những cây có trong hình? +Những rễ đó được sử dụng để làm gì? Bước 2: Các nhóm thi đua nhau trình bày, các nhóm còn lại bổ sung. -GV nhận xét chung. c,GV kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường,... Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -GV giao nhiệm vụ: +Làm bài tập trong vở bài tập Tự nhiên và Xã hội. +Chuẩn bị bài sau: Lá cây. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC BÀI TRONG NGÀY Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thê *Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (18/) MT: HS tự hoàn thành lấy bài tập của mình. + Rèn tính tự giác cho HS PP: Thực hành, động não. ĐD: vở -GV ghi đề bài lên bảng. 2 HS nhắc lại đề bài. *B1: GV giao nhiệm vụ: 2 em trong bài đổi chéo vở lẫn nhau kiểm tra xem đã hoàn thiện bài tập trong ngày chưa. -HS kiểm tra và báo cáo kết quả. -GV quan sát giúp đỡ. *B2: HS nào chưa xong thì tự hoàn thành bài tập của mình. - Hs làm GV quan sát giúp đỡ. GV nhận xét Hoạt động 2: (13/) Bài tập MT: củng cố cho HS về nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. + Tính gia trị của biểu thức. + Bồi dưỡng HS giỏi. PP: Thực hành. ĐD: Bài tập. Bước 1: GV ghi bảng BT. Bài 1: Đặt tính a) 1432 x8 b) 2541 x 9 c) 1032 x 5 c) 1805 x 6 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau. 3201 x 5 - 14 x 7 Bài 3: Tính nhanh giá trị của biểu thức sau 6 x 7 + 12 x 6 + 6 x 81 -HS làm vở -GV quan sát giúp đỡ. Bước 2: GV chấm một số em và nhận xét. Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà chữa lại các bài sai. Thứ 6 ngày tháng năm 200 Toán: LUYỆN TẬP Các hoạt động dạy chủ yếu: Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn lại kiến thức đã học PP: Thực hành, hỏi đáp ĐD: Bảng con, phấn -Cả lớp thực hiện phép nhân sau (mỗi dãy thực hiện 1 phép): 2130 x 3 3251 x 3 -HS tự kiểm tra kết quả bài làm của nhau, nhận xét. -GV kiểm tra vở BT ở nhà của cả lớp. -Chấm 4-5 bài, nhận xét, ghi điểm. -Chữa bài (nếu HS làm sai). 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (30/) Luyện tập - Thực hành MT: Rèn kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (Có nhớ một lần) + Củng cố kiến thức đã học để làm bài tập PP: Thực hành, Quan sát, thuyết trình, động não ĐD: Vở toán GV ghi đề bài lên bảng. -GV yêu cầu HS làm bài 1, 2, 3, 4 / 114 vào SGK vào vở ô li. -HS suy nghĩ và tự làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn cho em nào làm bài còn chậm. Bài 1: HS viết thành phép nhân rồi thực hiện tính nhân, ghi kết quả. VD: a,4129 + 4124 = 4124 x 2 = 8258 Bài 2: Ôn tập cách tìm thương và số bị chia chưa biết. HS nhắc lại cách tìm số bị chia. Bài 3: Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính. HS cần đọc kĩ đề bài toán và xác định: -Bài toán cho biết gì? +Có 2 thùng, mỗi thùng chứa 1025l dầu. +Lấy ra 1350l dầu. -Bài toán hỏi gì? +Số lít dầu còn lại? -Muốn tìm số lít dầu còn lại ta cần phải làm gì? -Hướng dẫn HS giải bài toán theo 2 bước: Bước 1: Tìm số lít dầu cả 2 thùng(1025 x 2 = 2050 l). Bước 2: Tìm số lít dầu còn lại (2050 - 1350 = 700 l). -HS làm xong, GV chấm ngay tại chỗ, nhận xét và ghi điểm. Hoạt động 2: Tổng kết (4/) MT: Củng cố các kiến thức đã học PP: Trò chơi ĐD: Phiếu học tập -GV nhận xét tiết học, khen những em làm bài tốt. -Giao nhiệm vụ: về nhà làm bài 1, 2, 3, 4 / 26 vào VBT. Tập làm văn: NÓI, VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Bài cũ: (5/) MT: Ôn tập kiến thức cũ -2 HS kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài (1/) Hoạt động 1: (15/) MT: Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về một người lao động trí óc mà em biết PP: ĐD: -Tranh minh hoạ về một số trí thức. -Bảng lớp viết gợi ý kể về một người lao động trí óc.Vở nháp -GV ghi đề bài lên bảng. a,Bài tập 1: -HS đọc nội dung của bài và gợi ý: 2 em, cả lớp đọc thầm theo bạn. -HS thi đua kể tên một số nghề lao động trí óc. VD: bác sĩ, giáo viên, kĩ sư, xây dựng,... -GV nhắc HS: Để kể dễ dàng hơn khi chọn kể về một người lao độn trí óc các em có thể kể về 1 người thân trong gia đình hay một người hàng xóm; cũng có thể là người em biết qua đọc truyện, sách báo, xem phim,... -Từng cặp HS tập kể và thi kể trước lớp. -GV cùng cả lớp nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 2: (16/) MT: Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn, diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. PP: Thực hành, đàm thoại, quan sát ĐD: VBT Bài tập 2: -HS đọc nội dung của bài: 3 em. Cả lớp chú ý lắng nghe. -HS viết bài vào vở từ 7 đến 10 câu những lời mình vừa kể. -GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu. -4 em xung phong đọc bài của mình cho cả lớp nghe. -GV thu vở về nhà chấm. Hoạt động 3: (3/) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em kể tốt. -GV giao nhiệm vụ: +Về hoàn chỉnh lại bài viết. +Chuẩn bị bài sau: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. Thể dục: BÀI 44: ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”. Tiết: Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Hoạt động cụ thể Hoạt động1: (5/) Phần khởi động: MT: HS khởi động các khớp PP: Thực hành, quan sát ĐD: Còi -GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học: 2 phút. -Tập bài thể dục phát triển chung: 3 phút. -Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập: 2 phút. * Chơi trò chơi ”Chim bay cò bay“: 1 phút. Hoạt động 2: (25/) Phần cơ bản: MT: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức PP: Thực hành, trò chơi ĐD: -Địa điểm: Trên sân trường,vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi. a,Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: 14 phút. -HS tập theo tổ, GV đi đến từng tổ nhắc nhở, sửa sai cho HS. *Thi xem ai nhảy dây được nhiều lần nhất: 1 lần. b,Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức“: 6 phút. -GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững luật chơi. -Lớp chia thành 6 đội đều nhau, rồi chơi. -HS chơi; GV theo dõi quy định đường lò cò về của các đội, không để các em va vào nhau. -Các tổ thi đua với nhau xem tổ nào thực hiện nhanh nhất, ít phạm quy nhất, đội đó thắng. Hoạt động 3: (5/) Phần kết thúc: -Chạy châm thả lỏng tích cực, hít thở sâu: 2 phút. -GV cùng HS hệ thống bài:2 phút. -GV nhận xét giờ học: 1 phút. -Giao nhiệm vụ về nhà: + Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.

File đính kèm:

  • doctuân22.doc
Giáo án liên quan