Giáo án Lớp 3 Tuần 26 buổi sáng Năm 2008-2009

I/ Mục tiêu:

- H/s hiểu thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

 - Vì sao cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

 - Hiểu về quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.

 - H/s biết tôn trọng, giữ gìn không làm hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.

 - Học sinh có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập đạo đức. Phiếu học tập.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 26 buổi sáng Năm 2008-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i viết bài. H/S viết. - G/V đọc cho H/S soát lỗi. Tự soát bằng bút chì. - G/v chấm, chữa bài * H/d h/s làm bài tập. - Giáo viên chọn bài tập - Gọi h đọc yêu cầu - Gọi sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập - G/v nhận xét, chữa bài. - Nhận xét giờ học. - 3 h/s lên bảng viết. - Lớp viết nháp. - Nghe g/v giới thiệu. - 2 h/s đọc, lớp theo dõi. 3 - 4 h/s trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2- 4 h/s trả lời. Lớp bổ sung. - 2 h/s nêu từ khó. - 3 h/s lên bảng viết, lớp viết vở nháp. - h/s viết bài vào vở. - h/s soát bài và sửa lỗi nếu có. - h/s đọc yêu cầu - 2h/s lên bảng làm. - lớp làm vào vở bài tập. Nhận xét, chữa. Tập làm văn Kể về một ngày hội I/ Mục tiêu: - Rèn kỹ năng nói: Biết kể về một ngày hội theo các gợi ý, lời kể rõ ràng, tự nhiên giúp người nghe hình dung được quang cảnh và hoạt động trong ngày hội. - Rèn kỹ năng viết: Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: KT miệng 2. Giới thiệu: 3. Hướng dẫn h/s quan sát và kể: Bài 1: Luyên nói b. Luyện viết: 4.Củng cố, dặn dò: - Gọi h/s đọc bài làm tiết trước. - G/v nhận xét bài - cho điểm. - G/v nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng * H/d học sinh làm bài tập 1: - Gọi h/s đọc y/c của bài và các gợi ý. ? Em chọn kể về ngày hội nào ? - G/v gợi ý: Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim. - Gọi 1 học sinh giỏi kể. -Tổ chức cho h/s kể *Gợi ý: + Hội được tổ chức khi nào , ở đâu? + Mọi người đi xem hội như thế nào? + Diễn biến của ngày hội, những trò vui được tổ chức trong ngày hội ? -Yêu cầu h/s kể cho nhau nghe - Gọi học sinh thi kể trước lớp. - G/V nhận xét, bổ sung. * H/d h/s làm bài tập 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh viết bài. - Gọi 2 học sinh đọc bài viết. - G/V chấm, chữa bài cho 1 số h/s. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. - 2-3 hs đọc bài làm ở nhà. - Lớp t heo dõi nhận xét. - Nghe g /v giới thiệu - 1 h/s đọc yêu cầu, lớp theo dõi . - H/S quan sát tranh ảnh. - 3- 4 h/s trả lời, lớp theo dõi nhận xét. - h/s làm việc theo nhóm đôi, thảo luận và nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động có trong ngày hội. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, lớp theo dõi nhận xét. - H/s đọc yêu cầu - H/s tự viết bài của mình vào vở. - Một vài h/s đọc trước lớp, lớp theo dõi bổ sung. Toán: Kiểm tra (1 tiét ) I/ Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả học tập của h/s giữa kì hai - Giáo dục ý thức tự giác làm bài II/ Đồ dùng dạy học: Bài kiểm tra III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài: 2. G/V phát bài kiểm tra: Phần 1 I. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1/ Số liền trước của số 2501 là: A. 2502 C. 2500 B. 2511 D. 2499 2/ Trong các số: 4257; 4725; 4275 ; 4527 số lớn nhất là: A. 4257 C. 4572 B. 4725 D. 4527 3/ Ngày 28-2-2008 là ngày thứ năm thì ngày mùng 8-3 năm 2008 là: A. Thứ sáu C. Chủ nhật B. Thứ bảy D .Thứ hai 4/ Hình bên có số góc vuông là: A. 2 C. 4 B. 3 D. 5 5/ Số nào là thích hợp để điền vào chỗ chấm: 7 m 8 cm = …. Cm A. 78 C. 708 B. 780 D. 7080 PHầN 2: Làm các bài tập sau. 1/ Đặt tính rồi tính: 1729 + 3815 726 x 2 7280 - 1738 495 : 5 2/7 bao gạo cân nặng 217 kg. Hỏi 9 bao gạo như thế cân nặng bao nhiêu kg? 3. Yêu cầu h/s làm bài: - Giáo viên bao quát lớp - Thu bài chấm 4. Nhận xét giờ học. 5. Dặn h/s về ôn tập. Thể dục: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến I/ Mục tiêu: - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân .Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác - Chơi trò chơi Hoàng Anh – Hoàng Yến. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chủ động II/ Địa điểm phương tiện: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ - Chuẩn bị dây nhảy. Kẻ sân cho trò chơi III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Phần mở đầu: 5 - 6’ 2. Phần cơ bản: a. Ôn bài thể dục phát triển chung 6’ b. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 7 - 9’ c. Chơi trò chơi Hoàng Anh - H oàng Yến 8’ - H/S chơi một cách hứng thú 3. Phần kết thúc: 3 - 4’ * G/v nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Cho h/s khởi động - Yêu cầu h/s chạy chậm một vòng xung quanh sân *Cho h/s thực hiện bài TDPTC 2-3 lần - G/v hô cho h/s tập - Quan sát và giúp đỡ chung - Nhận xét,rút kinh nghiệm * Yêu cầu h/s tập luyện theo khu vực đã quy định - Cho h/s khởi động xoay các khớp - Yêu cầu h/s so dây, trao dây và nhẩy G/v bao quát giúp đỡ - Tổ chức cho h/s thi đua theo tổ - Giáo viên nhận xét đánh giá * GV nêu tên trò chơi-Nhắc lại cách chơi - Cho h/s chơi thử G/V nhắc nhở chung - Tổ chức cho h/s chơi - G/v bao quát giúp đỡ Nhắc h/s tập chung chú ý nghe rõ mệnh lệnh để phản ứng nhanh ,chạy hoặc đuổi. - G/V trực tiếp điều khiển trò chơi.Nhắc các em đảm bảo an toàn khi chơi * Cho h/s thả lỏng: Đi lại và hít thở sâu - Nhận xét giờ học - Dặn h/s về ôn bài TDPTC - H/s tập hợp lớp - Xoay các khớp - Chạy : 1’ - H/s tập theo đội hình 3 hàng ngang - H/s tập luyện theo tổ - Tổ trưởng phân công cặp tập cùng nhau - H/s thi đua giữa các tổ - H/s nghe quy định - Chơi thử 1 lần - Tiến hành chơi trò chơi - H/S thả lỏng Tự nhiên và xã hội Cá I. Mục tiêu: Sau bài học, H/S biết: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con cá được quan sát. - Nêu ích lợi của cá. II. Đồ dùng dạy học : Các hình trong sgk Tr 100, 101; Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá. III. Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu 3 Quan sát thảo luận -H/s nắm được: . Tên các bộ phận cơ thể của các con cá . 4. Thảo luận cả lớp Nêu được ích lợi của cá . 5 Củng cố,dặn dò ? Nêu các bộ phận cơ thể của tôm và cua ? - G/v nhận xét - đánh giá. - G/v nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng * :- Y/c h/s thảo luận nhóm bốn, q/s hình ảnh các con cá trong sgk Tr 100, 101 và tranh ảnh các con cá sưu tầm được. Nhóm trưởng điều khiển, TLCH: + Chỉ và nói tên các con cá có trong hình? + Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng? + Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không ? + Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì ? .... - Đại diện từng nhóm trả lời. Nhóm khác nx bổ sung và rút ra đặc điểm chung. -> Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. Cơ thể chúng thường có vẩy bao phủ, có vây. G/V gợi ý cho H/S thảo luận: ? Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết ? ? Nêu ích lợi của cá? ? Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết ? - H/S tự do phát biểu; Lớp nhận xét, bổ sung. - G/V nhận xét. -> Kết luận: - Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. - ở nước ta có rất nhiều sông, hồ và biển là nhg môi trường thuận tiện để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. - 2 h/s trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - Nghe g/v giới thiệu. - H/s quan sát tranh thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -3 h/s nhắc lại KL - h/s thảo luận theo nhóm sau đó trình bày ý kiến của mình trước lớp. - Lớp nhận xét bổ s ung. - 2- 3 h/s nhắc lại kết luận. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp h/s : - Ôn tập các kiến thức đã học trong chương trình. - Giáo dục h/s yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: KT viết 2. Giới thiệu: 3. Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính: 5739+ 2446 7482 - 946 1928 x 3 8970 : 6 Bài 2: Tìm x: X : 4 = 1823 8 x X = 1624 Bài 3: Có 3 ô tô, mỗi ô tô chở 2205 kg rau. Người ta đã chuyển xuống được 4000 kg rau từ các ô tô đó. Hỏi còn bao nhiêu ki - lô - gam rau chưa chuyển xuống ? Bài 4: Viết các số thành tổng: 4620 ; 5002; 3080; 7509 Bài 5: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số góc vuông trong hình là: A . 2 B . 3 C . 4 D . 5 Bài 6: Đọc các số La Mã sau: IV; VIII; XI; XX. 4Củng cố,dặn dò: - Gọi h/s lên bảng chữa bài cũ. - G/v nhận xét cho điểm. - G/v nêu mục tiêu giờ học đ Ghi bảng. * - G/V cho h/s đọc y/c của bài; làm vở , 2 h/s lên làm bảng. - G/v nhận xét, chấm chữa bài. ? Nêu cách thực hiện ? -> Củng cố cách thực hiện cộng, trừ số có 4 c/s cho số có 4 c/s; Nhân, chia số có 4 c/s với số có 1 c/s. : - Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài. - Y/c 2 h/s lên bảng làm bài; Lớp làm vở. ? BT trên tìm thành phần nào chưa biết. -> Củng cố cách tìm SBC, TS chưa biết. : - Gọi h/s đọc y/c bài. Xác định y/c của bài. ? BT cho biết gì ? Hỏi gì? - Y/c h/s làm bài vào vở. Nhận xét, chữa bài. : - Gọi h/s đọc y/c đề bài. - Y/c h/s tự làm vào vở. Đổi vở kiểm tra nhau. - G/ nhận xét, chữa bài. - Gọi h/s đọc y/c đề bài. - G/v hướng dẫn h/s làm baì - Y/c h/s làm miệng. - G/v nhận xét, chữa bài. - Gọi h/s đọc y/c bài. - Y/c h/s nối tiếp nhau đọc bài. - G/v nhận xét bổ sung. - Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau. - 2h/s lên bảng làm bài. - lớp theo dõi nhận xét. - Nghe g/v giới thiệu - 2 h/s đọc y/c, xác định y/c đề bài. - 1 h/s lên bảng làm, lớp làm vở. - 2 h/s nêu cách thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. - 1 h/s đọc yêu cầu và trả lời câu hỏi gợi ý của g/v. - h/s làm và chữa bài. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1 h/s đọc yêu cầu. - 1 h/s lên bảng làm bài, Lớp nhận xét bổ s ung. - h/s làm bài vào vở. - 1h/s đọc đề - Lớp làm bài vào vởp sau đó đổi bài kiểm tra nhau. - 1 h/s đọc y/c đề bài. - Lớp trả lời miệng trước lớp. đọc đề và làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét. Sinh hoạt Tiết 26 : Tổng kết tuần I. Mục tiêu: - H/S thấy được ưu khuyết điểm trong tuần, để có hướng sửa chữa và phát huy - H/S biết được những việc cần làm trong tuần tới. II. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét tuần: + Đạo đức: + Học tập: + Các hoạt động khác: * Hoạt động 2: G/V nhắc nhở những việc cần làm trong tuần tới: - Duy trì tốt nề nếp - Thi đua học tốt, dành nhiều điểm 10 kỷ niệm ngày thành lập Đoàn 26/3.

File đính kèm:

  • doctuan 26 sang.doc
Giáo án liên quan