TẬP ĐỌC:
_ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
+ Chú ý cá từ ngữ: ngần ngừ, sững lại, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới, chệch, khiến, sút,
+ Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
_ Rèn kĩ năng đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối tượng.
+ Nắm được cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng.
KỂ CHUYỆN:
_ Rèn kĩ năng nói:
+ HS biết nhập vai một nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện.
_ Rèn kĩ năng nghe:
38 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 7 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng phép tính trước lớp.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS dưới lớp nhận xét.
- Khi đã biết 7 x 5 = 35, cĩ thể ghi ngay
35 : 7 = và 35 : 5 =7, vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- Cĩ 56 học sinh xếp đều thành 7 hàng. Hỏi mỗi hàng cĩ bao nhiêu học sinh?
- Bài tốn cho biết cĩ 56 học sinh xếp đều thành 7 hàng.
- Bài tốn hỏi: Mỗi hàng cĩ bao nhiêu học sinh.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải:
Mỗi hàng cĩ số học sinh là:
56 : 7 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh.
- 1 HS nhận xét.
- Cĩ 56 học sinh xếp thành các hàng, mỗi hàng cĩ 7 học sinh. Hỏi xếp được bao nhiêu hàng?
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải:
Số hàng xếp được là:
56 : 7 = 8 (hàng)
Đáp số: 8 hàng.
- HS xung phong đọc bảng chia.
Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................
CHÍNH TẢ:
Tiết 14:
NGHE – VIẾT: BẬN
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
-Nghe – viết chính xác, trình bày đúng các khổ 2 và 3 của bài thơ Bận.
-Ôn luyện vần khó: en/ oen; làm đúng các bài tập phân biệt tiếng bắt đầu bằng tr/ ch hoặc có vần iên/ iêng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2.
-Mấy tờ giấy khổ to kẻ bảng để các nhóm làm bài tập 3a hay 3b.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HĐGV
HĐHS
5’
30’
1’
19’
6’
10’
3’
10’
5’
A-Kiểm tra bài cũ:
-2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con theo lời đọc của GV: tròn trĩnh, giếng nước, khiêng, viên phấn.
-1 HS đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ (quy, e - rờ…). Sau đó 1 HS đọc thuộc lòng đúng thứ tự tên 38 chữ.
B-Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học
2.Hướng dẫn HS nghe – viết:
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị:
-GV đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3.
-GV gọi HS đọc.
-Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi:
+Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+Những chữ nào cần viết hoa?
+Nên bắt đầu từ ô nào trong vở?
-Hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó.
b-GV đọc cho HS viết bài. GV theo dõi, uốn nắn.
c-Chấm, chữa bài:
-GV cho HS nêu cách tính lỗi.
-GV đọc cho HS soát bài 2 lần. Chú ý đọc chậm, dừng lại ở những chữ khó.
-GV cho HS tổng kết lỗi.
-GV hỏi số lỗi sai.
-Chữa bài: GV cho HS tự chữa lỗi sai. GV theo dõi, uốn nắn.
-GV chấm 5 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
3.Huớng dẫn HS làm bài tập:
a-Bài tập 2:
-GV ghi bài tập 2 lên bảng.
-GV cho HS làm bài.
-GV gọi HS lên bảng.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-GV gọi HS đọc lại kết quả.
b-Bài tập (3) – lựa chọn:
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập.
-GV chọn cho HS làm bài tập 3a hay 3b. Nhắc HS chú ý tìm được càng nhiều tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho càng tốt.
-GV cho HS trao đổi nhóm.
-GV phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm.
-GV gọi các nhóm lên trình bày kết quả.
-GV nhận xét.
-GV gọi HS đọc lại bài.
-GV cho HS làm bài.
4.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-GV yêu cầu HS về nhà đọc lại các BT.
-HS chú ý theo dõi.
-2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi trong SGK.
-Thơ 4 chữ.
-Các chữ đầu mỗi dòng thơ.
-Viết lùi vào 2 ô từ lề vở để bài thơ nằm vào khoảng giữa trang.
-HS tập viết chữ ghi tiếng khó vào bảng con.
-HS viết bài vào vở.
-HS đổi chéo vở cho nhau để soát bài.
-HS ghi tổng số lỗi sai ra lề vở và trả vở cho bạn.
-HS tự chữa lỗi sai vào cuối bài viết.
-1 HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
-HS làm bài.
-2 HS lên bảng thi giải bài tập. Cả lớp nhận xét.
-6 HS đọc lại kết quả. Cả lớp làm bài vào vở BT.
-1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Các nhóm thảo luận và viết bài vào phiếu.
-Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc (viết đúng, tìm nhanh, tìm được nhiều từ ngữ ).
-3 HS đọc lại kết quả đúng.
-Cả lớp làm bài vào vở BT.
Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................
TẬP LÀM VĂN:
Tiết 7: NGHE – KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN.
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I/ Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng nghe và nói: Nghe kể câu chuyện Không nỡ nhìn,nhớ nội dung trưyện, hiểu điều
câu chuyện muốn nói, kể lại đúng.
2.Tiếp tục rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp: Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp
trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng.
II/ Đồ dùng dạy – học:
-Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
-Bảng lớp viết:
+Bốn gợi ý kể chuyện của bài tập 1.
+Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
III/ Các hoạt động dạy - học:
TG
HĐGV
HĐHS
5’
30’
2’
28’
13’
15’
5’
A/ Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra 3 HS đọc bài
viết kể về buổi đầu
đi học của em.
-GV nhận xét.
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết tập làm văn hôm nay, thầy sẽ kể cho các em nghe một câu chuyện khôi hài khuyên con người phải biết xử sự có văn hoá ở nơi công cộng. Sau đó, các em sẽ tiếp tục được rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp qua một bài tập có nội dung mới.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
a/ Hoạt động 1: Bài tập 1
-GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm lại 4 câu hỏi gợi ý để dễ ghi nhớ câu chuyện khi nghe cô kể.
-GV kể chuyện lần 1( giọng vui, khôi hài)
-GV hỏi HS:
+Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
+Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
+Anh trả lời thế nào?
-GV kể chuyện lần 2.
-GV gọi 1 HS giỏi kể lại câu chuyện.
-GV cho HS tập kể chuyện.
-GV gọi 4 HS nhìn bảng chép các câu hỏi gợi ý, thi kể lại chuyện.
-GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi 4: Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
b/ Hoạt động 2: Bài tập 2
-GV cho HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp.
-GV ghi bảng trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
-GV nhắc HS:
+Cần chọn nội dung họp là vấn đề được cả tổ quan tâm. Đó có thể là nội dung được gợi ý trong SGK, cũng có thể là những vần đề mỗi tổ tự đề xuất.
+Chọn tổ trưởng là những bạn lần trước chưa được đóng vai điều khiển cuộc họp. Mỗi cuộc họp nên bàn 1 việc.
-GV theo dõi, hướng dẫn các tổ họp.
-GV gọi 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp.
-GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-GV yêu cầu HS nhớ
cách tổ chức, điều
khiển cuộc họp để
tổ chức tổt các cuộc
họp của tổ, lớp.
-GV nhắc HS chuẩn bị
trước nội dung tiết
TLV tuần sau (kể về 1
người hàng xóm
mà em quý mến).
-1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập.
-Anh ngồi hai tay ôm mặt.
-Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?
-Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
-HS chăm chú nghe.
- 1 HS giỏi kể lại câu chuyện.
-HS từng cặp tập kể.
-Lớp bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất và hiểu tính khôi hài của câu chuyện.
-HS có thể có những ý kiến khác nhau.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý về nội dung họp.
-1 HS đọc trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
-Từng tổ làm việc nhanh theo trình tự :
+Chỉ định những người đóng vai tổ trưởng.
+Tổ trưởng chọn nội dung họp.
+Họp tổ.
-HS cả lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm : ..................................................................................................................................................
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
TIẾT 7:
Nhận xét hoạt động tuần qua: Ổn định nề nếp hoc tập duy trì sỉ số, học sinh đi học đầy đủ & đúng giờ, tham gia trực nhật quét dọn trường lớp sạch sẽ & phấn đấu đạt loai A trong xếp loại thi đua hằng tuần, đạt danh hiệu Sao nhi đồng ngoan. Nhận xét về tiết học tốt cĩ nhà trường dự giờ, rút kinh nghiệm & sửa đổi cho tiết học tốt lần sau đạt kết quả cao hơn.
Phương hướng hoạt động tuần sau: Ổn định nề nếp học tập,nhắc nhở học sinh cần cố gắng hơn nữa trong học tập, trật tự, kỷ luật trong giờ học. Tiếp tục thu các khoản tiền cịn lại để quyết tốn cho nhà trường, ơn tập & chuẩn bị cho kỳ thi giữa học kỳ I đạt kết quả cao . . . .
Bổ sung: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của BGH:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của tổ trưởng:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......................................
File đính kèm:
- Giao an lop 3 tuan 7 nam hoc 2009 - 2010.DOC