Giáo án Lớp 3B Tuần 4 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa

TẬP ĐỌC

_ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

+ Đọc đúng từ ngữ: hốt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo

+ Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật (bà mẹ, Thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, Thần chết). Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.

_ Rèn kĩ năng đọc hiểu:

+ Hiểu từ ngữ trong truyện, đặc biệt các từ được chú giải ở SGK.

+ Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.

KỂ CHUYỆN

_ Rèn kĩ năng nói:

+ Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu với từng nhân vật.

_ Rèn kĩ năng nghe:

+ Tập trung nghe các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét, đánh giá đúng cách kể của bạn.

 

doc191 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 4 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình a) đã khoanh vào 3 con vịt. - Hình b) đã khoanh vào một phần ba số con vịt, vì cĩ tất cả 12 con, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần được 4 con vịt, hình b) đã khoanh vào 4 con vịt. - Mỗi bàn cĩ 2 học sinh. Hỏi 4 bàn như vậy cĩ bao nhiêu học sinh? - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải: Bốn bàn cĩ số học sinh là: 2 x 4 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. - Xếp thành hình chiếc mũ như sau: Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. CHÍNH TẢ: Tiết 4: NGHE – VIẾT: CÔ GIÁO TÍ HON I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Rèn kĩ năng viết chính tả: -Nghe viết chính xác đoạn văn 55 tiếng trong bài Cô giáo tí hon. -Biết phân biệt s/ x (hoặc ăn /ăng),tìm đúng những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho có âm đầu là s/ x (hoặc có vần ăn /ăng). II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Năm đến bảy tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2. -VBT III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HĐGV HĐHS 3’ 30’ 2’ 15’ 3’ 5’ 2’ 8’ 2’ A-Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 3 HS viết bảng lớp (cả lớp viết bảng con) nhũng từ ngữ sau theo lời đọc của GV: nguệch ngoạc, khuỷu tay, vắng mặt, nói vắn tắt, cố gắng, gắn bó. B-Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài mới: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Hướng dẫn HS nghe – viết: a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc một lần đoạn văn. -GV cho HS đọc. -GV giúp HS nắm hình thức đoạn văn: +Đoạn văn có mấy câu? +Chữ đầu các câu viết như thế nào? +Chữ đầu đoạn viết như thế nào? +Tìm tên riêng trong đoạn văn? +Cần viết tên riêng như thế nào? -GV hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó. -GV gọi 1 số HS đọc lại đoạn văn. -GV ghi bảng. -GV đọc từ có tiếng khó. -GV nhận xét. b-GV đọc cho HS viết: GV đọc một cụm từ hoặc câu đọc 2 đến 3 lần. GV theo giỏi, uốn nắn. c-Chấm, chữa bài: -GV cho HS nêu cách tính lỗi. -GV đọc cho HS soát bài 2 lần. Đọc lầân 2 GV đọc chậm từng câu, dừng lại những chữ khó, nhắc HS gạch chân những chữ viết sai. -GV hỏi số lỗi sai. -Chữa bài: GV cho HS tự chữa lỗi sai GV theo dõi, uốn nắn. -GV chấm 5 đến 7 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập ( 2) – lựa chọn: -GV chọn cho HS làm BT2a hay 2b phù hợp với yêu cầu khắc phục lỗi chính tả của HS lớp mình. -GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. +Phải tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho, tìm được càng nhiều càng tốt. +Viết đúng chính tả những tiếng đó. -GV cho HS làm mẫu. -GV phát phiếu học tâïp cho HS thảo luận nhóm. -GV cho đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. -GV nhận xét về chính tả, phát âm, sửa lỗi cho nhóm làm mắc lỗi, kết luận nhóm thắng cuộc. 4.Củng cố, dặn dò: -GV khen những HS học tốt, có tiến bộ, nhắc nhở những em chưa cố gắng. -Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại và xem lại lời giải bài(2), ghi nhớ chính tả. -HS chú ý lắng nghe. -2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. -Đoạn văn có 5 câu. -Viết hoa chữ cái đầu câu. -Viết lùi vào một chữ. -Bé – tên bạn đóng vai cô giáo. -Viết hoa. -Cả lớp tìm ra những tiếng dễ viết sai. -HS phân tích tiếng. - HS viết bảng con. -HS viết bài vào vở. -HS đổi chéo vở cho nhau để soát bài. -HS soát bài. -HS ghi số lỗi ra lề vở. -HS trả vở cho bạn. -HS tự chữa lỗi vào cuối bài chép. -Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. -Một HS làm mẫu trên bảng. -Các nhóm làm bài vào phiếu. -Cả lớp nhận xét. Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng. Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TẬP LÀM VĂN: Tiết 2: VIẾT ĐƠN I/ Mục đích, yêu cầu: Dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào đội, mỗi HS viết được một lá đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ chí Minh. II/ Đồ dùng dạy - học : Giấy rời để HS viết đơn (Hoặc VBT). III/ Các hoạt động dạy – học: TG HĐGV HĐHS 5’ 30’ 2’ 28’ A/ Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra vở của 4 đến 5 HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách. -Kiểm tra 1 hoạc 2 HS làm lại bài tập 1( Nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ). B/ Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Trong các tiết tập đọc và TLV tuần trước, các em đã được đọc một lá đơn xin vào Đội, nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Trong tiết TLV hôm nay, dựa theo mẫu đơn xin vào Đội, mỗi em sẽ tập viết một lá đơn xin vào đội của chính mình. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập -GV ghi đề bài lên bảng -GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài : Các em cần viết đơn vào Đội theo mẫu đơn đã học trong tiết đã học trong tiết Tập đọc, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu. -GV hỏi phần nào trong lá đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu? Vì sao? -GV nhận xét. -GV chốt lại : + Lá đơn phải trình bày theo mẫu : -Mở đầu đầu đơn phải viết tên Đội (Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh ). -Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. -Tên của đơn :Đơn xin … -Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. -Họ tên, ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; Người viết là HS của lớp nào … -Trình bày lí do viết đơn. -Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. -Chữ kí và họ, tên của ngưòi viết đơn. +Trong các ND trên thì phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa là những ND không cần viết khuôn mẫu. Vì mỗi người có một lí do, nguyện vọng và lời hứa riêng. HS được tự nhiên,thoải mái viết theo suy nghĩ riêng của mình, miễn là thể hiện đầy đủ những ý cần thiết. -GV nhận xét theo các tiêu chí sau: +Đơn viết có đúng mẫu không? (trình tự của lá đơn, ND trong lá đơn, bạn đã kí tên trong lá đơn chưa ) +Cách diễn đạt trong lá đơn ( dùng từ, đặt câu). +Lá đơn viết có chân thực, thể hiện hiểu biết về Đội,tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không? -GV cho điểm, đặc biệt khen ngợi những HS viết được những lá đơn đúng là của mình. -2 HS đọc yêu cầu của bài. -HS phát biểu => HS nhận xét bổ sung ý kiến. -HS viết đơn vào giấy rời (Hoặc vở). -Một số HS đọc đơn => HS nhận xét. C / Củng cố, dặn dò: (5’) -GV nêu nhận xét về tiết học và nhấn mạnh điều mới biết: Ta có thể trình bày nguyện vọng của mình bằng đơn. -Yêu cầu HS ghi nhớ một mẫu đơn ; nhắc những HS viết đơn chưa đạt về nhà sửa lại. Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: TIẾT 2: I. Nhận xét hoạt động tuần qua: Biên chế lớp học, học nội quy, phân chia tổ, bầu cán sự lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở & ĐDHT, ổn định nề nếp hoc tập duy trì sỉ số, học sinh đi học đầy đủ & đúng giờ, nộp tiền quỹ lớp, mua sắm vật dụng cần thiết cho lớp & tham gia trực nhật quét dọn trường lớp sạch sẽ . II. Phương hướng hoạt động tuần sau: Ổn định nề nếp học tập, học sinh đi học đầy đủ & đúng giờ, nghỉ học phải xin phép & cĩ lý do chính đáng, chuẩn bị sách vở & ĐDHT đầy đủ, học bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, duy trì tổ tự quản & tự kiểm tra bài trong lớp vào 15 phút đầu giờ . . . .;Tham gia vui chơi tết Trung thu; Chuẩn bị thi khảo sát chất lượng đầu năm . . . Bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Nhận xét của BGH: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................................................................................................................................................................................................................................... Nhận xét của tổ trưởng: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 4 nam hoc 2010 - 2011.DOC
Giáo án liên quan