Giáo án Lớp 3B Tuần 31 - Nguyễn Thị Hằng Nga

I. Mục tiêu:

- Giúp HS biết cách nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ không quá 2 lần và nhớ không liên tiếp)

II. Đồ dùng D-H : Phấn màu , bảng phụ

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 31 - Nguyễn Thị Hằng Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệ tinh của TĐ + Vẽ được sơ đồ mặt trăng quay xung quanh TĐ II. ĐDDH: - Tranh ảnh SGK - Quả địa cầu II. Các hđ dạy - học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: + Tại sao TĐ được gọi là hành tinh trong hệ MT? + Cần làm gì để TĐ xanh, sạch ,đẹp? - NX, đánh giá - HS TL - NX 2. Bài mới: HĐ1: GTB - GT – ghi đầu bài - HS ghi bài HĐ2: Quan sát theo cặp MT: Bước đầu biết mối quan hệ mặt trời- TĐ- MT - Y/c HS quan sát và trả lời + Chỉ MT-TĐ- Mtrăng và hướng chuyển động của Mtrăng quanh TĐ? + Hãy NX chiều quay của TĐ quanh MT và chiều quay của Mtrăng quanh TĐ? + NX về độ lớn của TĐ với Mtrăng, MT? - HS TL nhóm đôi - Vài nhóm TB - NX ( cùng chiều) TĐ lớn hơn Mtrăng nhỏ bé hơn MT HĐ3: Vẽ sơ đồ Mtrăng quay xung quanh TĐ MT: biết Mtrăng là vệ tinh của TĐ và vẽ được sơ đồ Mtrăng quay xung quanh TĐ - Vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh + Tại sao Mtrăng được coi là vệ tinh của TĐ? + Ngoài Mtrăng TĐ còn có vệ tinh nào không? - Y/c HS vẽ sơ đồ nhớ đánh mũi tên hướng chuyển động (chuyển động quanh TĐ) ( vệ tinh nhân tạo) - HS vẽ - NX HĐ4: Trò chơi Mtrăng chuyển động quanh TĐ - Chia mỗi nhóm 4 HS xác định vị trí chơi - > Trên Mtrăng không có KK, nước và sự sống, đó là 1 nơi tĩnh lặng - Các nhóm chơi - 1 vài nhóm biểu diễn trước lớp 3. Củng cố - DD - NX giờ học - Về nhà ôn bài Tập viết Ôn chữ hoa : V I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa V, qua BT ứng dụng - Tên riêng chữ nhỏ: Văn Lang - Câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ II. Đ DDH: - Mẫu chữ V, V ăn lang - Ghi sẵn nd bài lên bảng III. Các hđ dạy - học: Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: Uông Bí - GV đọc - NX, đánh giá - HS viết bảng 2. Bài mới: HĐ1: GTB - GT - ghi bảng - HS ghi bài HĐ2: HD viết chữ hoa - Quan sát NX - Viết bảng - Y/c HS đọc bài + Trong bài có những chữ viết hoa nào? + Nêu cấu tạo của từng chữ? - GV viết mẫu và nói cách viết - Y/c HS viết bảng : V - NX, sửa sai - HS đọc - 3 HS nêu - HS viết bảng - NX HĐ3: HD viết từ ứng dụng - Giới thiệu - GV gắn từ lên bảng Văn Lang là tên nước ta thời vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước ta. - Độ cao của các con chữ ntn? + K/c của các chữ ra sao? - Y/c HS viết bảng Văn lang - NX, sửa sai - HS đọc - HSTL - HSTL - HS viết bảng HĐ4: HD viết câu ứng dụng - Giới thiệu - Cho HS đọc câu ứng dụng - Vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay cần nhiều người bàn bạc + Độ cao của các con chữ ntn? + K/c của các chữ ntn? - Y/c HS viết: Vỗ tay - NX, uốn nắn - HS đọc - HSTL - HS viết bảng - NX HĐ5: Viết vở - HS viết (1 dòng chữ hoa V, L,B); viết đúng tên riêng Văn Lang(1 dòng), và câu ứng dụng ( 1 lần). - Chấm 1 số bài - NX bài viết của HS - HS viết 3. Củng cố - DD: - NX giờ học - Về nhà ôn bài Thủ công Làm quạt giấy tròn (T1) I . Mục tiêu: - HS biết cách làm quạt giấy tròn - Yêu thích sản phẩm của mình làm được II. Đ DDH: - Mẫu quạt giấy tròn - Các bộ phận để làm quạt : Giấy, kéo. chỉ, hồ - Tranh qui trình III. Các hđ dạy – học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: HĐ1: GTB - GT - ghi bảng - HS ghi bài HĐ2: HD quan sát - NX - GV đưa quạt mẫu + hãy so sánh quạt giấy này với quạt giấy đã gấp ở lớp 1? + Để làm được quạt giấy tròn ta cần làm gì ? - HS quan sát ( Nếp gấp cách gấp buộc chỉ giống điểm khác quạt giấy HT…) HĐ3: HD mẫu B1: Cắt giấy: B2:Gấp, dán quạt B3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt - GV thao tác + Ta cần cắt những gì ? ( hai tờ giấy cùng màu hình chữ nhật kích thước 24 ô- 16 ô, hai tờ giấy cùng màu 16 ô - 12 ô ) - Gấp như gấp quạt đã học - Đặt 2 tờ giấy đã gấp chồng lên nhau, bôi hồ - Dùng chỉ buộc lại, ép chặt - Lấy tờ giấy hình chữ nhật còn lại gấp cuốn theo cạnh 1 ô, rộng 1 ô, bôi hồ rồi dán làm cán quạt - HS TL - HS quan sát - HS quan sát HĐ 4: Thực hành - Cho HS thực hành - GV làm cho HS quan sát - GV làm chậm từng bước cho HS theo dõi và làm theo - Y/c HS thực hành làm - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Cho HS trưng bày Sp - NX- khen HS có SP đẹp - HS thực hành - HS thực hành - Trưng bày SP 3. Củng cố - DD - NX giờ học - về nhà ôn bài Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013 Tập làm văn Thảo luận về bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói. Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổỉ về chủ đề “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ”, bày tỏ được ý kiến riêng của mình 2. Rèn kí năng viết : Viết được 1 đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ , đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc làm để bảo vệ môi trường 3. Các KNS cơ bản: - Tự nhận thức : xác định giá trị cá nhân. - Lắng nghe tích cực, cảm nhận chia sẻ, bình luận. - Đảm nhận trách nhiệm. - Tư duy sáng tạo. II. ĐDDH: - Tranh ảnh về cây hoa, thiên nhiên… - Ghi sẵn câu hỏi gợi ý III. Các hđ dạy – học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: - KT kiến thức giờ học trước 2. Bài mới: HĐ1: GTB - GT - ghi bảng - HS ghi bài HĐ2: Hướng dẫn thực hành Nói theo nhóm - Lập bảng phụ - Yc HS thảo luận theo nd sau: + Môi trường sống quanh em có gì cần quan tâm? + Phải làm những việc gì để bảo vệ môi trường? - Chia lớp thành nhóm 4 - HS đọc gợi ý + Hãy nêu các bước tổ chức cuộc họp? - HS nêu: (- Mục đích cuộc họp - Tình hình - Nguyên nhân dẫn đến tình hình đó - Cách giải quyết - Giao việc cho kọi người) - HS tự luyện nhóm - Bình chọn nhóm làm việc hiệu quả nhất - Đại diện nhóm TL - NX HĐ3: Viết đoạn văn - Yc HS viết những điều vừa thảo luận vào vở - HS viết - Quan xát, nhắc nhở - NX, đánh giá - HS đọc bài - NX 3. Củng cố DD - NX giờ học, về nhà ôn bài Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách thực hiện phép chia: trường hợp thương có chữ số 0 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia - Rèn kĩ năng giải toán có hai phép tính II. Các hoạt động dạy học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: - GVKT kiến thức học giờ trước. - HS làm 2. Bài mới: HĐ1: GTB - GT – ghi bảng - HS ghi bài HĐ2: HD phép chia 28921: 4 28921 4 09 7230 12 01 1 28921 :4 = 7230 (dư 1) - GV ghi bảng - Yc HS nêu từng lần chia -> Số bị chia cuối, SBC bé hơn SC ta viết 0 ở thương số dư hạ số đó xuống - HS lên bảng chia cả lớp làm nháp HĐ3: Thực hành Bài 1: Tính - Yc HS làm bài - HS làm bài 12760 2 18752 3 + Con có NX gì về phép chia vừa làm? - Khi nào phép chia có thương tận vùng là 0? - Lên bảng làm - Đọc bài làm – NX (…Pc thương có tận cùng là 0) (ở lần chia cuối cùng SBC < SC ) Bài 2: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc YC - Yc HS làm bài - Gọi HS đọc chữa bài - HS khác NX - GVNX – ghi điểm. - HS làm bài - Lên bảng làm 15273 : 3 18844 :4 - Nêu nhận xét về PC? - NX Bài 3: 1 kho 27280kg | | | | thóc nếp? thóc tẻ? - Gọi HS đọc đề bài + Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? + Muốn tìm được các loại thóc ta phải làm gì? - YC HS làm bài - Gọi HS đọc chữa bài - NX, đánh giá - Gọi HS nêu cách làm - HS đọc đề - HS làm bài - lên bảng làm - NX - HS đọc chữa bài - HS nêu Bài 4: Tính nhẩm HS đọc đề bài HDHS cách nhẩm - Cho HS làm vào SGK + Nêu cách tính nhẩm? HS làm Đọc chữa. HS nêu 15000 : 3 = 24000 : 4 = - Đọc NX 3. Củng cố DD - NX tiết học -Về nhà ôn bài Bổ sung Thứ năm ngày 18 tháng 4 năm 2013 Chính tả ( nhớ - viết ) Bài hát trồng cây I. Mục tiêu: - Nhớ viết chính tả, trình bày 4 khổ thơ đầu - Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi, dấu ’/dấu ~. Biết đặt câu với từ vừa hoàn chỉnh II. Đ DDH - Ghi sẵn nd bài tập lên bảng III. Các hđ dạy học Nội dung HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. KTBC: - Cho HS viết chữ giờ trước viết sai - Hs lên bảng viết 2. Bài mới: HĐ1: GTB - GT – ghi bảng - HS ghi bài HĐ2: HD viết chính tả: - Yc HS đọc thuộc 4 khổ thơ đầu - HS đọc - Trao đổi nd đoạn viết + Cây xanh mang lại những gì cho con người? - HSTL - Tìm từ khó viết + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Lùi vào mấy ô? - Hãy tìm từ khó viết? - GV đọc lại cho HS viết - HS tìm - Hx viết bảng - NX - HSTL - HS viết bảng con , viết giấy nháp. - Viết bài - Cho HS nêu tư thế ngồi viết - Yc HS viết bài - Quan sát, nhắc nhở - Đọc lại cho HS soát lỗi - HS nêu - HS viết - Đọc bài - Chấm điểm một số bài - HS soát lỗi HĐ3: Luyện tập Bài 2a. - Gọi HS đọc đầu bài - Cho HS làm bài - HSNX – GVNX sửa cho HS - HS làm bài - HS chữa bài - NX Bài 3a. Đặt câu với một trong những từ vừa điền - Yc HS đặt câu - HSNX- GVNX - HS đặt câu - NX 3. Củng cố - DD - NX giờ học Hoạt động tập thể chủ điểm : hòa bình và hữu nghị ngày hội hóa trang I, Mục tiêu: - HS biết hóa trang thành các con thú, các nhân vật cổ tích, thần thoại ,…mà các em yêu thích. - Phát triển tư duy sáng tạo, óc thẩm mĩ cho HS. - Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trong lớp học, trường học. II. Đồ dùng D-H: Mặt nạ, trang phục hóa trang… Một số tiết mục văn nghệ… III, Các HĐ D-H: Nội dung hđ của thầy hđ của trò 1, Khởi động : 2. Bài mới : a, GTB: b, Các HĐ: * HĐ 1 : Chuẩn bị * HĐ 2 : Lễ hội hóa trang 3, Tổng kết: - Cho HS hát 1 bài - GV giới thiệu YC bài - GV ghi bài - GV KT sự chuẩn bị của HS - HD HS hóa trang thành các con thú như : vịt Donan, chuột Micky, thỏ, mèo, sư tử,… + Hóa trang thành các nhân vật trong truyện cổ tích như : Bạch Tuyết, các chú lùn, cô Tấm, Bụt… - Bắt đầu vào hội cho cả lớp hát bài “ Lớp chúng ta đoàn kết”. + Lớp trưởng tuyên bố lí do , giới thiệu chương rtrình Lễ hội. - Lần lượt HS các nhóm HS lên trình diễn trang phục hóa trang của mình. + HS cả lớp quan sát và đoán xem đó là nhân vật nào . Sau đó chủ nhân sẽ giới thiệu về nhân vật mà mình hóa trang. - GV hướng dẫn cả lớp cùng bình chọn 3 bộ trang phục hóa trang đẹp nhất và bộ trang phục ấn tượng nhất - Cho HS bình chọn - GVNX – Khen nhóm làm tốt. - Cho HS biểu diễn văn nghệ - Cả lớp cổ vũ. - GV khen HS biểu diẽn tốt - GVNX giờ học - HS hát HS ghi bài Theo dõi Lắng nghe Cả lớp hát Lớp trưởng HS các nhóm lên trình diễn. - HS đoán Lớp bình chọn Cả lớp hát

File đính kèm:

  • docTUAN 31+ NGA.doc
Giáo án liên quan