Giáo án Lớp 3B Tuần 28 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

+Chú ý các từ ngữ khó đọc: sửa soạn, mải mê, chải chốt, ngúng nguẩy, khoẻ khoắn, tập tễnh.

+Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.

2-Rèn kĩ năng đọc –hiểu: Hiểu nội dung chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận , chu đáo . Nếu chủ quan coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ thất bại .

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 28 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình)-viết gọn, rõ, đủ thông tin. 3.Giúp HS có ý thức nói viết thành câu, yêu thích môn học Tập làm văn. II-CHUẨN BỊ: 1-GV : Bảng phụ viết các gợi ý về một trận thi thi đấu thể thao(SGK); tranh ảnh và một vài tờ báo có tin thể thao, máyd các xét và băng có bản tin thể thao (nếu có). 2-HS: Đọc và tham khảo trước nhứng tin tức thể thao thường nghe thấy hoặc đọc được. III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.ỔN ĐỊNH : (1’) 2.BÀI CŨ: (5’) -Nhận xét rút kinh nghiệm và sửa sai bài kiểm tra giữa HKII. 3.BÀI MỚI: 1-Giới thiệu bài- ghi tên bài học (theo mục tiêu bài học). – 1’ 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10’ 20’ BT1: -Gọi HS đọc yêu cầu của BT. -Lưu ý HS có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em được tận mắt nhìn thấy trên sân vận động , sân trường hoặc ti-vi; cũng có thể kể về một buổi thi đấu các em nghe tường thuật trên đái phát thanh, nghe qua người kháchoặc đọc trên sách báo. . . *kể dựa theo gợi ýnhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý. -Ví dụ: Chiều thứ hai tuần vừa qua, cuộc khai mạc bóng đá mi-ni ngành giáo dục bắt đầu.Đội bóng đá trường em bắt thăm gặp đội bóng đá trường tiểu học Trần Phú. Cuộc đấu bóng diễn ra sôi nổi trên sân bóng Quân đội Thành phố, kéo dài 2 trận.. . . -Gợi ý cho Một vài HS Giỏi kể mẫu. -Từng cặp HS tập kể ( trong vòng 5 phút). -Tổ chức thi kể giữa các nhóm (hoặc tổ). -Nhận xét, đánh giá. BT2: -Gọi HS đọc và xác định chính xác yêu cầu của BT. -Lưu ý : Tin thông báo phải là một tin thể thao chính xác… -Yêu cầu HS viết bài, GV theo dõi giúp đỡ cho những HS gặp khó khăn, có hạn chế về viết văn. -Chấm một số bài làm nhanh. -Gọi HS đọc các mẩu tin của mình với giọng điệu thông báo bản tin thực. -Nhận xét, so sánh, đánh giá . -Đọc yêu cầu. -Lắng nghe GV hướng dẫn. -Nhẩm ví dụ. -Vài HS Giỏi xung phong kể mẫu, cả lớp theo dõi , nhận xét, bổ sung. -hai em cùng bàn trao đổi tập kể cùng nhau( 5’). -Tham gia thi kể giữa các tổ- nhóm. -Cả lớp bình chọn bạn kể hay và hấp dẫn nhất. -Đọc BT2, xác định yêu cầu của bT. -Chú ý nghe hướng dẫn , lưu ý của GV . -HS viết bài vào vở ( 7’-10’) -Nộp một số bài xong trước. -HS đọc bản tin của mình. -Nhận xét, bổ sung cho nhau. 4-CỦNG CỐ: (3’) -Hỏi lại nội dung đã học. Gọi HS nêu những luu ý khi viết bản tin . . . -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: Về nhà tiếp tục suy nghĩ , hoàn chỉnh bài viết để có một bài viết hay trong tuần sau. Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------- TNXH –Tiết 56: THỰC HÀNH: ĐI THĂM THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu:- Khắc sâu hiểu biết về động vật, thực vật. - Cĩ kĩ năng vẽ, viết, nĩi về những cây cối, con vật mà học sinh quan sát được. - Cĩ ý thức giữ gìn, bảo vệ cây cỏ động vật trong thiên nhiên. II. Chuẩn bị- Giáo viên chọn địa điểm tổ chức tham quan ( vườn trường, vườn thú, vườn bách thảo…) là nơi cĩ thể quan sát cả động vật và thực vật. - Học sinh chuẩn bị giấy, bút vẽ- Phiếu thảo luận số 1, 2 cho các nhĩm- Đồ dùng phục vụ trị chơi III. Các hoạt động dạy học 1.Ổn định (1’) 2.Bài cũ: (3’) Nêu biện pháp bảo vệ thú rưng. 3.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 7’ 6’ 6’ 7’ * Hoạt động khởi động - Giáo viên giới thiệu mục đích - Phát giấy vẽ cho học sinh. Yêu cầu các học sinh khi đi tham quan tự vẽ 1 lồi cây hoặc 1 con vật đã quan sát, trong đĩ chú thích các bộ phận. * Dặn dị học sinh khi đi tham quan: + Khơng bẻ cành, hái hoa, làm hại cây + Khơng trêu chọc, làm hại các con vật. + Trang phục gọn gàng, khơng đùa nghịch * Hoạt động 1: Thực hành tham quan. - Giáo viên đưa học sinh đi thăm quan. Giáo viên hướng dẫn giới thiệu cho học sinh nghe về các lồi cây, con vật được quan sát. - Giáo viên quản lý học sinh, nhắc nhở nhĩm học sinh quản lý nhau, cùng tìm hiểu các lồi cây, con vật. - Dặn dị học sinh về nhà vẽ tranh, vẽ một lồi cây, một con vật đã quan sát được. * Hoạt động 2: Giới thiệu tranh vẽ. - Yêu cầu các học sinh đưa tranh của mình lên lớp. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm: Trong mỗi nhĩm học sinh lần lượt giới thiệu cho các bạn nghe về tranh vẽ của mình. - Yêu cầu học sinh giới thiệu trước lớp. * Hoạt động 3: Bạn biết gì về động vật, thực vật - Giáo viên chia học sinh thành 2 nhĩm, nhĩm động vật và nhĩm thực vật, căn cứ theo bài vẽ của các em. - Yêu cầu các học sinh ở đội vẽ tranh động vật chia thành các nhĩm nhỏ, phát cho các nhĩm phiếu thảo luận số 1. Yêu cầu các học sinh ở đội vẽ tranh thực vật cũng chia các nhĩm nhỏ, phát phiếu thảo luận số 2. PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 1 -Hãy dán tranh đã vẽ về con vật mà em biết đã quan sát được và kể thêm tên 1 lồi động vật khác. Nêu đặc điểm của chúng để hồn thành bảng sau: Cây Đặc điểm - Cho các nhĩm thảo luận 10 phút. Sáu đĩ yêu cầu các nhĩm dán các kết quả lên bảng. - Yêu cầu các nhĩm trình bày - Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung * Hỏi học sinh: Em thấy thực vật và động vật khác nhau ở điểm gì ? * Giáo viên kết luận: Động vật và thực vật khác nhau ở các bộ phận cơ thể. Động vật cĩ thể di chuyển được cịn thực vật thì khơng. Thực vật cĩ thể quang hợp cịn động vật thì khơng. * Hoạt động 4: Trị chơi ghép đơi - Giáo viên chuẩn bị 2 bộ đồ dùng chơi trị chơi * Bộ 1: Gồm các tấm bìa ghi các chữ: Lá Tơm Hạt Chim Rễ Hoa - Các mẫu giấy nhỏ, mõi mẫu giấy ghi nội dung sau: + Chúng tơi khơng cĩ xương sống, biết bơi, cĩ lớp vở cứng bao bọc, tơi nhảy được. + Tơi cĩ khả năng quang hợp, hơ hấp và thốt hơi nước. + Cơ thể tơi cĩ lơng vũ bao phủ + Nhờ cĩ tơi mà các lồi cây duy trì được giống nịi. + Tơi luơn mặc những bộ quần áo đẹp và người tơi luơn toả hương thơm. Giáo viên phổ biến cách chơi: Trị chơi dành cho hai đội, mỗi đội cĩ 12 thành viên trong đĩ 6 thành viên cầm 6 tấm bìa, 6 thành viên cĩ mẫu giấy nhỏ. Khi chơi các bạn cầm giấy lần lượt đọc nội dung ghi trong giấy, các bạn cầm bìa theo dõi nếu thấy nội dung bạn đọc là đặc điểm của mình thì nhanh chĩng chạy về phía bạn đĩ. + Giáo viên tổng kết trị chơi, tuyên dương đội thắng cuộc. - Mỗi học sinh nhận giấy vẽ. Lắng nghe hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh tham quan: quan sát, ghi chép - Học sinh đưa tranh của mình ra. -Học sinh làm việc theo nhĩm: Lần lượt từng học sinh giới thiệu về tranh vẽ của mình. Vẽ cây/con gì ? Chúng sống ở đâu ? Các bộ phận chính của cơ thể là gì ? Chúng cĩ đặc điểm gì đặc biệt ? - Các nhĩm bình chọn và cử đại diện nhĩm học sinh lên giới thiệu trước lớp. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu - Học sinh chia thành nhĩm, nhận phiếu thảo luận PHIẾU THẢO LUẬN SỐ 2 - Hãy dán tranh vẽ về lồi cây mà em đã quan sát được khi đi thăm quan và hồn thành bảng dưới đây: Con vật Đặc điểm Đầu Mình Cơ quan di chuyển Điểm đặc biệt * BỘ 2: Gồm các tầm bìa: Thú ; Thân Cây ; Quả ; Ong ; Cua ; Dơi - Các mẫu giấy nhỏ, mỗi mẫu giấy nhỏ ghi nội dung như sau: + Cơ thể của chúng tơi cĩ lơng mao bao phủ + Tơi làm nhiệm vụ vận chuyển nhựa đi nuơi cây + Tơi sinh ra từ hoa cho hạt để tạo cây mới + Tơi khơng cĩ xương sống, biết bay và mang mật ngọt cho đời. + Tơi khơng cĩ xương sống nhưng vỏ cơ thể thì rất cứng, tơi cĩ tám cẳng và hai càng + Tơi biết bay kiếm mồi về đêm nhưng khơng phải là chim. + Đội thắng cuộc là đội ghép đúng ít thời gian hơn + Học sinh cả lớp làm cổ động viên. 4.Củng cố –dặn dò: (2’) + Nhắc nhở học sinh luơn cố gắng bảo vệ thiên nhiên mơi trường vì đĩ là bảo vệ cuộc sống của chính mình. * Tổng kết giờ học, dặn học sinh chuẩn bị bài sau: Mặt trời Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT CUỐI TUẦN 28 I.MỤC TIÊU: -HS biết được ưu khuyết điểm chính của mình trong tuần qua để rút kinh nghiệm thực hiện tuần đến. -Giáo dục HS tính tự giác thật thà, ngoan ngoãn -Rèn tính mạnh dạn , phê và tự phê và nói năng lễ phép. -Giáo dục HS tinh thần tự giác, yêu quí bạn bè, kính mến thầy cô giáo. II.NỘI DUNG SINH HOẠT Ổn định: (1’) Sinh hoạt: (30’) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 6’ 6’ 10’ Hoạt động 1: Nhận xét. GV hướng dẫn. Hoạt động 2: Tổng kết. GV nhận xét về những mặt hoạt động ở tuần 28 Học tập: Phát huy được tính tích cực tự giác trong việc chuẩn bị bài ở nhà và học ở lớp. Nề nếp: Đảm bảo giờ giấc ra vào lớp , tiết học, thực hiện tốt giờ nào , việc đó. Đạo đức tác phong: ăn mặc sạch, gọn gàng. *Nhược điểm: Còn tập thể dục giữa giờ chưa đều. Hoạt động 3: Phương hướng tuần 29 Khắc phục mọi nhược điểm ở tuần 28 Phát động thi đua học và sinh hoạt tốt , duy trì nề nếp học tập và sinh hoạt xuất sắc. Tổng kết Hội thi chào mừng 26/3. Tham gia PT Người tốt việc tốt, giúp HS Khuyết tật, lá lành đùm lá rách. Hoạt động 4: sinh hoạt văn nghệ. Củng cố các bài hát múa về sao nhi đồng. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp tuần qua qua các mặt. Học tập Nền nếp Đạo đức tác phong. Các tổ trưởng báo cáo cụ thể hoạt động trong tuần. -Lắng nghe, tự nhận xét, liện hệ bản thân, rút kinh nghiệm , khắc phục cho tuần sau. Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt văn nghệ bằng các hình thức khác nhau. 3.Nhận xét tiết sinh hoạt 4.Dặn dò : về nhà ôn tập những bài học và BT của tuần qua, chuẩn bị bài và các hoạt động cho tuần tới. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 28 - 3 cot nam hoc 2010 - 2011.DOC
Giáo án liên quan