1. KTBC:
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: Củng cố qui tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000
* Nhận xét về số các CS
- Số nào có nhiều cs hơn thì số đó lớn hơn
*Các số có cùng số cs
* Khi so sánh số có cùng số cs ta so sánh từng cặp cs cùng hàng từ trái ->phải
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 28 - Nguyễn Thị Hằng Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g?
+ So sánh DT hình P và Q?
+ Vì sao DT hình P lớn hn DT hình Q?
+ Để so sánh được DT hình A so với hình B ta làm ntn?
- HS làm bài
- Đọc bài
- NX
- Có thể cắt hình A để ghép thành B, hoặc cắt hình B->ghép thành hình A=> A= B
Bài 3:
So sánh DT hình A và hình B?
- Gọi HS đọc Y/c bài tập
- Y/c hs làm bài
+ Nêu cách so sánh?
- Đọc bài.- Làm bài
3. Củng cố -DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
Bổsung:
Tự nhiên và xã hội
Mặt trời
I. Mục tiêu:
- HS biết Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt
- Biết vai trò của mặt trời đối với sự sônga trên trái đất
- Kể 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT trong cuộc sống hàng ngày
II. ĐDDH:
- Các hình SGK
III. Các hđ dạy – học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC:
- KT kiến thức giờ học trước
- HSTL
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
- GT - ghi bảng
- HS ghi bài
HĐ 2: Thảo luận nhóm
MT: Biết miêu tả vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt
- GV chia thành nhóm 4 và nêu gợi ý
+ Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật?
+ Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy ntn?Vì sao?
+ Nêu VD MT vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt?
- HS Tl nhóm 4
- Đại diện nhóm TB
- NX
HĐ3: Quan sát ngoài trời
- Chia nhóm 4 trả lời theo y/c
MT: Biết vai trò của MT đối với sự sống trên TĐ
+ Vai trò của MT với con người ntn?(động vật, thực vật…)
+ Nếu không có MT thì điều gì sẽ xảy ra trên TĐ?
KL: Nhờ có MT cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh
- HS TL nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- NX- Gọi HS nhắc lại
HĐ4: Làm việc với SGK
MT: kể được 1 số VD về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT trong cuộc sống hàng ngày
- Y/c HS quan sát SGK
+ Hãy kể về việc con người đã sử dụng ánh sáng MT ntn?
- GV nói thêm : MT có thể làm pin MT, nấu chín thức ăn
- HS kể
- NX
HĐ5: Thi kể về MT
MT: Hệ thống lại KT đã học về MT
- Y/c HS lên bảng kể thi
- HS kể
- NX, bổ sung
3. Củng cố - DD
- NX giờ học
- Về nhà ôn bài
Tập viết
Ôn chữ hoa: T (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa T trong chữ Th thông qua:
Tên riêng Thăng Long cỡ nhỏ
Câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ
- Giáo dục HS có ý thức học tốt
II. ĐDDH:
- Mẫu chữ T, Th, L tên riêng
- Ghi sẵn câu ứng dụng
III. Các hđ dạy – học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC:
T , Tân Trào
- GV đọc
- NX, sửa sai
- HS viết bảng
- NX
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
- GT - ghi bảng
- HS ghi bài
HĐ2: HD viết chữ hoa
- Hãy tìm chữ hoa có trong bài?
- Trong chữ Th chữ nào vừa được ôn xong?
- GV viết mẫu và nói cách viết chữ Th
- y/c HS viết bảng Th
- NX, uốn nắn
( Th , L )
T
- HS quan sát
- HS viết bảng con, bảng lớp
HĐ3: HD viết từ ứng dụng
B1: Giới thiệu
- GV gắn mẫu : Thăng Long
-> Thăng Long là tên cũ của Hà Nội do vua Lý Thái Tổ ( Lý Công Uẩn) đặt. Khi rời đo từ Hoa Lư -> thành Đại La ->Thăng Long
- HS đọc
B2: Quan sát - NX
+ NX về độ cao của các con chữ?
+ K/c giữa các chữ ntn?
- GV viết mẫu
- Y/c HS viết bảng
- NX, uốn nắn
- HS trả lời
- Theo dõi
- HS viết bảng
HĐ4: HD viết câu ứng dụng
- Y/c HS đọc
+ Câu ứng dụng khuyên ta điều gì?
+ NX về độ cao của các con chữ?
+ K/c giữa các chữ ntn?
- GV hướng dẫn viết
- y/c HS viết bảng: Thể dục
- NX, đánh giá
- HS đọc
- HSTL
- Theo dõi - NX
- HS viết bảng
HĐ5: Viết vở
- Y/c HS viết vở:+ Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng chữ Th), L ( 1 dòng); viết đúng tên riêng Thăng Long ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Thể dục …..thuốc bổ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chấm bài- NX bài viết của HS
- HS viết bài
3. Củng cố - DD
- NX giờ học
- Về nhà ôn bài
Bổsung:
Thủ công
Làm đồng hồ để bàn (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cáchlàm đồng hồ để bàn bằng giấy bìa
- làm được ĐH để bàn đúng qui trình kỹ thuật
- HS yêu thích sản phẩm làm được
II. ĐDDH:
- Mẫu ĐH để bàn – giấy
- Hồ dán, giấy màu… - Tranh qui trình…
III. Các hđ dạy - học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC:
- KT sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
- GT- ghi bảng
- HS ghi bài
HĐ2: Quan sát và NX
HĐ3: HD mẫu
* B1: Cắt giấy
- GV đưa ra ĐH để bàn = giấy và ĐH để bàn thật
+ Hãy nêu NX về hdạng của ĐH? Màu sắc ra sao?
+ Nêu tác dụng của từng BP(kim giờ, kim phút…số trên mặt…)
+ ĐH có tác dụng gì?
- GV chỉ từng bộ phận
Mặt ĐH- khung ĐH- chân đế ĐH
- Cắt 2 tờ giấy HCN: chiều dài 24ô, chiều rộng 16ô để làm đế và khung dán mặt ĐH
- Cắt 1 tờ giấy HV cạnh 10 ô
- Cắt 1 tờ giấy trắng HCN dài 14ô, rộng 8ô
- HS trả lời
- NX
(xem giờ)
- HS quan sát- Làm theo cô
* B2: Làm các bộ phận của ĐH
- Làm khung ĐH
- Lấy 1 tờ giấy 24 x 16ô, gấp đôi cd bôi hồ vào giữa, miết nhẹ cho 2 mặt dính vào nhau
- Gấp phía có 2 mép giấy lên 2ô
- HS quan sát+ Làm theo cô
- Làm mặt ĐH
- Gấp tờ giấy làm mặt đồng hồ , làm 4 phần = nhau để lấy điểm giữa
- Dùng bút chấm vào chính giữa và các điểm số 12 - 6 - 9 - 3
- Vẽ hoặc cắt dán các kim
- HS quan sát+ Làm theo cô
- Làm đế ĐH
- Đặt dọc tờ giấy 24 x 16ô , gấp lên 6 ô bôi hồ -> gấp tiếp đến khi được hình chữ nhật có kích thước 6ô x 16ô
- Gấp mỗi cạnh dài của HCN đó lên 1,5cm
- HS quan sát+ Làm theo cô
- Làm chân đỡ ĐH
- Lấy tờ giấy HV 10ô, gấp lên 2,5 ô bôi hồ gấp tiếp lên -> được hình CN có cd 10ô, CR: 2,5ô
- Gấp CD lên 2ô
- HS quan sát+ Làm theo cô
* B3: Làm thành ĐH hoàn chỉnh
- Dán mặt vào khung ĐH
- Dán khung ĐH vào đế
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung ĐH
- HS quan sát
* B4: Thực hành
- Y/c HS nêu lại các bước làm ĐH
- Y/c HS tập cắt giấy và làm nháp- GV theo dõi , giúp đỡ HS
- HS thực hành làm
3. Củng cố - DD
- NX giờ học
- Về nhà ôn bài
Bổsung:
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013Tập làm văn
Kể lại trận thi đấu thể thao
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng nói: kể được 1 số nét chính của 1trận thi đấu thể thao đã được xem, nghe tường thuật
2. Rèn kỹ năng viết: Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc được, nghe được…
II. Đ DDH:
Ghi sẵn gợi ý kể ( bảng phụ )
Tranh ảnh về 1 số cuộc thi đấu thể thao
III. Các hđ dạy – học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC:
- KT kiến thức giờ trước.
- HS làm bài
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
- GT- ghi bảng
- HS ghi bài
HĐ2: HD làm bài tập
Bài 1: Kể về 1 trận thi đấu thể thao theo gợi ý :
+ Đó là trận thể thao nào?
+ Diễn ra ở đâu? Em xem cùng với ai? T/g nào ?
+ Trận đấu diễn ra ntn?
+ Kết quả ra sao?
- Lật bảng phụ
- GV kể mẫu 1lần
- Yc 1HS kể
- Y/c HS kể theo nhóm 2- Gọi 1 số nhóm kể
- NX, đánh giá- GV khen nhóm kể tốt- Khuyến khích HS kể sáng tạo
- HS đọc y/c
- Theo dõi
- 1HS kể
- HS kể theo nhóm
- 1 vài nhóm TB
- NX
HĐ3: Viết lại 1 tin thể thao
- Y/c HS lấy vở
- Viết bài
- Đọc bài viết
Bài 2: Viết lại 1tin thể thao mà em đọc trên sách báo, xem trên TV
- Gọi HS đọc Y/c
- Hãy đọc 1 số mẩu tin TT mà con đã sưu tầm?
- Con có NX gì về các mẩu tin đó?
- Y/c HS làm bài - Gọi HS đọc bài- Gọi HS NX
- NX, đánh giá- Khen HS có bài làm tốt.
- HS đọc
- HS đọc
( ngắn gọn…)
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
3. Củng cố - DD
- NX giờ học
- Về nhà chuẩn bị kể về 1 trận thi đấu thể thao cho tiết tập làm văn giờ sau
Toán
Đơn vị đo diện tích: Xăng - ti - mét vuông
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết đơn vị đo diện tích : Xăng-ti- mét vuông là S hv có cạnh dài 1cm
- HS biết đọc, viết số đo S theo Xăng-ti- mét vuông II. Đ DDH:
- Hình vuông có cạnh 1cm cho từng HS
III. Các hđ dạy – học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC:
- KT kiến thức giờ học trước
- HS làm
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
- GT- ghi bảng
- HS ghi bài
HĐ2: Giới thiệu cm2
Để đo S người ta dùng cm2
1cm2 là DT hv có cạnh 1cm
Xăng ti mét vuông viết là cm2
- Để đo diện tích người ta dùng cm2
- GV y/c HS bày hv có cạnh 1cm lên bàn
- GV giới thiệu hv này có DT là 1cm2
- Nhiều HS nhắc lại
KL
HĐ3: Luyện tập -TH
Bài 1: Viết( theo mẫu)
Đọc
Một trăm hai mươi xăng ti mét vuông
..............
Mười nghìn xăng ti mét vuông
Viết
120cm2
1500cm2
......................
- Y/c HS làm bài
- Lưu ý số 2 viết bên phải phía trên chữ cm
- NX, đánh giá
- HS làm bài vào SGK
= bút chì.
- Đọc, NX
Bài 2: Viết vào chấm (theo mẫu)
* Hình B gồm.....ô vuông 1cm2
* Diện tích hình B bằng....
* So sánh DT hình A với DT hình B
- Gọi HS đọc YC
- Y/c HS làm bài
+ Vì sao con biết DT hình B là 6cm2
+ DT A = DT B -> Vì sao?
- HS đọc
- HS làm bài vào SGK
- Lên bảng làm( Vì hình B có 6ô vuông DT 1cm2
(cùng = 6 cm2)
Bài 3: Tính (theo mẫu)
a, 18cm2 + 26 cm2 =
40cm2 - 17 cm2 =
a, 6cm2 x 4 =
32cm2 : 4 =
- Gọi HS đọc YC
- Y/c HS làm bài
+ Nêu cách tính với các số đo là cm2?
- HS làm bài
( tính như tính với số tự nhiên được kết quả ghi cm2)
3. Củng cố - DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2013 Chính tả: ( nhớ - viết)
Cùng vui chơi
I. Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng viết chính tả
- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 2,3,4 của bài “Cùng vui chơi”
- Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có chứa âm đầu l/n thanh ’ / ~
II. Đ DDH:
- Ghi sẵn nd bài tập lên bảng
III. Các hđ dạy – học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.TKBC
- GV đọc chữ sai giờ trước HS viết sai.
- NX đánh giá
- HS viết giấy nháp, bảng con
- NX
2. Bài mới
HĐ1: GTB
- Giới thiệu - ghi bảng
- HS ghi bài
HĐ2: HD viết chính tả
B1: Tìm hiểu nd bài viết
- Yc HS đọc đoạn 2, 3, 4
+ Các bạn HS chơi đá cầu vui và khéo léo ntn?
- HS đọc
(quả cầu giấy...
rất tinh, rất khéo...)
B2: Viết từ khó
+ Hãy tìm từ khó viết?
- GV đọc lại chữ khó viết cho HS viết.
- NX, đánh giá
- HS TL
- HS viết giấy nháp, bảng lớp
- NX
B3: Hd trình bày
+ Đoạn viết gồm máy khổ?
Mỗi dòng thơ gồm mấy chữ?
+ Những chữ nào phải viết hoa?
Vì sao?
+ Trình bày ntn cho đẹp?
- HSTL
- 5 chữ
- Đầu dòng
- Lùi vào 2 ô
B4: Viết bài
- Yc HS nhớ viết bài
- GV quan sát, nhắc nhở
- Chấm một số bài
- HS viết bài
HĐ3: luyện tập
Bài 2 a.
Lật bảng phụ:
- Gọi HS đọc yc của bài
Chia lớp thành nhóm 4
Đáp án: bóng ném, leo núi, cầu lông
- HS đọc
- HS tự làm nhóm4
- Lên bảng gắn
- NX
3. Củng cố - DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
File đính kèm:
- TUAN 28 + NGA.doc