Giáo án Lớp 3B Tuần 26 - Lê Thị Hà

A - Tập đọc

 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó. (trả lời các CH trong SGK)

B - Kể chuyện

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

 * HS khá, giỏi đặt được tên và kể lại từng đoạn của câu chuyện.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 26 - Lê Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương sống không? 3. Cá sống ở đâu? Chúng thở, di chuyển bằng gì? B2.Làm việc cả lớp: Kết luận: Cá là động vật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang, cơ thể chúng có vảy bao phủ, có vây. HĐ2: Thảo luận cả lớp: + Mục tiêu: Nêu được ích lợi của cá +Cách tiến hành: Yêu cầu thảo luận các nội dung: H: Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết? ? Nêu ích lợi của cá. Giới thiệu về HĐ nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết? Kết luận: Phần lớn cá được sử dụng làm thức ăn ngon và bổ, nhiều chất đạm; Sông, hồ, biển là môi trường thuận lợi để nuôi, đánh, bắt cá. Cá đã trở thành mặt hàng xuất khẩu của nước ta. THMT: ở địa phương đã làm gì để việc nuôi cá phát triển? 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Quan sát con chim để chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. - Các nhóm quan sát hình các con cá trong SGK trang 100,101 và tranh ảnh sưu tầm. - HS thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện các nhóm tình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Nhóm khác nhận xét , bổ sung. - Lớp rút ra đặc điểm của con cá. - Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Cá sống ở nước ngọt: cá mè, cá trắm ...; cá sống ở nước mặn: cá thu, cá ngừ ... - HS nêu: Cá làm thức ăn... - HS nêu. Nuôi bằng các loại thức ăn chế biến từ các chà máy, xí nghiệp; thường xuyên thay nước để làm sạch môi trường sống của cá… ------------------------------ Tập viết Tuần 26 I. Mục đích, yêu cầu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết đúng tên riêng Tân Trào (1 dòng) và câu ứng dụng: Dù ai … mồng mười tháng ba (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: GV: Mẫu chữ viết hoaT ; từ và câu ứng dụng. III. Các HĐ dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét 2. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: HD viết chữ hoa: * Quan sát, nêu qui trình: - Đưa mẫu chữ T cho HS quan sát. - Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ: T, D, N. * Viết bảng: - Nhận xét, sửa sai cho HS. HĐ2: HD viết từ ứng dụng (tên riêng). * Giới thiệu từ ứng dụng: - Giới thiệu về vùng đất Tân Trào. * Quan sát, nhận xét. H: Khi viết từ Tân Trào ta viết như thế nào? Mỗi chữ cách nhau bằng bao nhiêu? - GV viết mẫu, HD cách viết. * Viết bảng: - GV sửa lỗi sai cho HS. HĐ3: HD viết câu ứng dụng. * Giới thiệu từ ứng dụng: Câu ca dao nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương 10-3 âm lịch hàng năm ... * Quan sát, nhận xét: H: Những chữ nào trong câu cần phải viết hoa? Các chữ có độ cao như thế nào? Khi viết giữa các con chữ trong 1 chữ ta viết như thế nào? - GV hướng dẫn cách viết. * Viết bảng: - GV nhận xét, sửa sai. HĐ4: HD viết vào vở : - GV nêu yêu cầu, HD cách trình bày. GV quan sát, giúp HS viết đúng, đẹp. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Về viết phần ở nhà và học thuộc câu ca dao. - 2HS viết bảng lớp, lớp viết giấy nháp: Sầm Sơn. + Nêu chữ hoa trong bài: T, D, N (Nh). - Nêu qui trình viết. - Quan sát GV viết mẫu. + 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: T, D, N. + Đọc từ: Tân Trào. - Viết hoa chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng. - Cách nhau bằng 1 chữ o. + 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Tân Trào. + Đọc câu: Dù ai ... tháng 3. - Dù, Nhớ, Tổ. - Các con chữ: D, g, N, h, y, T, b cao 2 li rưỡi; Con chữ đ cao 2 li; Con chữ t cao 1 li rưỡi; Các con chữ còn lại cao 1 li. - Viết liền mạch. + 1HS lên viết bảng, lớp viết bảng con: Tân Trào, giỗ Tổ. - Viết bài vào vở. --------------------------------------------- Mĩ thuật Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật I. Mục tiêu: - Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật. - Biết cách nặn và tạo dáng con vật. - Nặn và tạo dáng được con vật. * Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu. II. Chuẩn bị: GV: Sưu tầm tranh, ảnh 1 số con vật. Đất nặn. HS: Vở tập vẽ, đất nặn. III. Các HĐ dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: GTB. HĐ1: Quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu ảnh, các bài tập nặn 1 số con vật cho HS nhận biết. THMT: Các con vật trong tự nhiên rất phong phú, chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ chúng? - Cho HS so sánh tìm ra sự khác nhau của các bộ phận chính ở 1 vài con vật. HĐ2: HD thao tác mẫu Cách nặn, cáh vẽ, cách xé dán hình con vật: * Cách nặn: Nặn 1 thỏi đất vừa hình con vật, kéo vuốt các bộ phận, tạo dáng. HĐ3: Thực hành: - Quan sát và gợi ý cho HS thực hành. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - GV giới thiệu 1 số bài đã hoàn thành. - Tóm tắt bổ sung và xếp loại, động viên HS có bài đẹp. 3. Dặn dò: - Về hoàn thành tiếp bài nếu chưa xong. - Quan sát tranh, ảnh 1số lọ hoa có trang trí. - Quan sát, nêu tên con vật; hình dáng, màu sắc; các bộ phận chính của con vật như: đầu, mình, chân ... - Không đánh bắt tự do, cần bảo vệ… - Nêu sự khác nhau về: đầu, mình, chân và các chi tiết, màu sắc. - 2HS kể vài con vật quen thuộc và tả lại hình dáng của chúng. + Theo dõi GV hướng dẫn. - Thực hành theo nhóm: nặn con vật. - Quan sát, nhận xét tìm ra bài đẹp. -------------------------------- Thứ sáu, ngày 12 tháng 3 năm 2010 Toán Kiểm tra I. Mục tiêu: Tập trung vào việc đánh giá: - Xác định số liền trước hoặc số liền sau của số có 4 chữ số; xác định số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhóm có 4 số, mỗi số có đến 4 chữ số. - Đặt tính và thực hiện các phép tính: cộng, trừ, các số có 4 chữ số có nhớ 2 lần không liên tiếp; nhân (chia) số có 4 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. - Đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo; xác định 1 ngày nào đó trong 1 tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ. - Biết số góc vuông trong một hình. - Giải bài toán bằng hai phép tính. II. Đề bài: Phần I (5 điểm): Khoang vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Bài 1: Số liền trước của số 2500 là: A. 2501 B. 2549 C. 2499 D. 2502 Bài 2: Số lớn nhất trong các số 4576, 6754, 6579, 7699 là: A. 4576 B. 6754 C. 6579 D. 7699 Bài 3: Trong cùng 1 năm, ngày 27 tháng 3 là thứ 5, ngày 5 tháng 4 là: A. Thứ tư B. Thứ năm C. Thứ sáu D. Thứ bảy Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Bài 4: 2m5cm =…cm. Số thích hợp điền vào chỗ trống là số nào? A. 7 B. 25 C. 250 D. 205 Bài 5: Hình bên có mấy góc vuông 2 3 4 5 Phần II (5 điểm): Giải các bài toán sau: Bài1: Đặt tính rồi tính. 5739 + 2446 7482- 946 1928 x 3 8970 : 6 Bài 2: Có 3 ô tô, mỗi ô tô chở 2205 kg rau. Người ta chuyển xuống được 4000 kg rau từ các ô tô đó. Hỏi còn bao nhiêu ki lô gam rau chưa chuyển xuống? --------------------------------- Chính tả Tiết 2 - Tuần 26 I. Mục đích, yêu cầu: - Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT 2. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp kẻ sẵn nội dung bài tập. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: GV đọc: dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, rưng rức. 2. Bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh nghe- viết: * HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc lần 1 đoạn chính tả. H: Đoạn văn tả gì? - Mâm cỗ được bày như thế nào? Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa? - GV đọc tiếng khó cho HS tập viết. - GV nhận xét, sửa lỗi sai cho HS. * GV đọc cho HS viết bài: - GV đọc lần 2. HD cách trình bày. Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp. - GV đọc lần 3. * Chấm, chữa bài: - GV chấm bài, nhận xét. HĐ2: HD làm bài tập: Bài tập1: Tìm và viết tiếp vào chỗ trống tên các đồ vật, con vật: - GV lưu ý HS tìm tên đồ vật, con vật bắt đầu bằng: r/d/gi. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập2: Viết vào bảng sau những tiếng có nghĩa mang vần ên hoặc ênh: - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Chấm, chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị cho tiết tới. 2HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp - 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK. + Mâm cỗ đón tết Trung thu của Tâm. + Được bày rất vui mắt: một quả bưởi có khía thành 8 cánh hoa, mỗi cánh hoa cài 1 quả ổi chín, để bên cạnh 1 nải chuối ngự và bó mía tím. Tâm đem đồ chơi bày xung quanh mâm cỗ. + Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng Tết Trung Thu, Tâm. - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con Trung Thu, rất bận, mâm cỗ nhỏ, khía, quả ổi, xung quanh. - Viết bài vào vở. - Soát bài, chữa lỗi. - HS nêu yêu cầu BT, HS tự làm bài vào vở. - 3 nhóm, mỗi nhóm 3 HS lên bảng làm tiếp sức. Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. Bắt đầu bằng r Bắt đầu bằng d Bắt đầu bằng gi rổ, rá, rựa, rương, rùa, rắn rết, ... dao, dây, dê, dế,... giường, giá sách, giáo mác, (áo) giáp, giáy da, ... + 1HS nêu yêu cầu, HS trao đổi theo cặp, làm bài vào giấy nháp. - 2HS lên chữa bài. 1 số HS đọc lại kết quả. - HS chữa bài vào vở BT. âm đầu vần b đ l m r s t ên bền đến lên mền rên sên tên ênh bênh lệnh mệnh (lệnh) sểnh (ra) (nhẹ) tênh ---------------------------------- Tập làm văn Tuần 26 I. Mục đích, yêu cầu: Bước đầu biết kể về 1 ngày hội theo gợi ý cho trước ( BT1). Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2). II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết gợi ýcủa bài tập 1. III.Các HĐ day học: HĐ của thầy 1. Kiểm tra bài cũ - GV và HS nhận xét , cho điểm. 2. Bài mới: GTB HĐ1: Hướng dẫn HS kể Bài tập 1: Kể về 1 ngày hội mà em biết(kể miệng) H: Em chọn kể về ngày hội nào? GV lưu ý HS có thể kể về 1lễ hội. Có thể kể về 1 ngày hội mà em được biết qua ti vi, phim có thể dựa vào gợi ý, có thể kể theo trả lời câu hỏi: Cần giúp HS hình dung được quang cảnh và HĐ trong ngày hội . - GV nhận xét cách kể. HĐ2: HS viết bài vào vở. - GV nhắc HS : Chỉ viết những điều các em vừa kể về những trò vui trong ngày hội (gợi ýc). Viết thành 1 đoạn văn liền mạch khoảng 5 câu. - Quan sát , giúp đỡ HS làm bài. - GV và HS nhận xét. + Chấm bài, nhận xét. 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị bài sau. HĐ của trò - 2HS kể theo tranh tiết tập làm văn tuần 25. +1 HS đọc yêu cầu BT và các gợi ý kể trong SGK. - 1số HS trả lời. - 1HS khá, giỏi kể mẫu (theo 6 gợi ý) - HS nối tiếp nhau thi kể. - 1HS đọc yêu cầu bài tập: Viết 1 đoạn văn (khoảng 5 câu) kể về những trò vui trong ngày hội mà em biết (Hội có những trò vui ...). - HS viết bài vào vở. - 1số HS đọc bài viết của mình.

File đính kèm:

  • docTuÇn 26.doc
Giáo án liên quan