Giáo án Lớp 3B Tuần 25 - Lê Thị Hà

A- Tập đọc

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh , giàu kinh nghiệm trước đô vật trẻ còn xốc nổi.

B-Kể chuyện

 Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện- lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, bước đầu biết chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 25 - Lê Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1: Quan sát và thảo luận: + Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. + Cách tiến hành: B1. Làm việc theo nhóm: - GV gợi ý cho HS thảo luận. H: Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống hay không? B2. Làm việc cả lớp: - GV rút ra đặc điểm chung của côn trùng. + Kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có sáu chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. HĐ2: Làm việc với những côn trùng thật và tranh ảnh côn trùng sưu tầm: + Mục tiêu: Kể được tên 1 số côn trùng có ích và 1 số côn trùng có hại đối với con người. - Nêu được 1 số cách diệt trừ những côn trùng có hại. + Cách tiến hành: B1: Làm việc theo nhóm. - GV quan sát, giúp đỡ HS. B2. Làm việc cả lớp: - GV nhận xét. Để có nhiều côn trùng có ích chúng ta cần làm gì? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Quan sát tôm, cua. - Giới thiệu bức tranh vẽ con vật của mình. - Quan sát hình ảnh trong SGK T96,97 và các loài đã sưu tầm. Thảo luận theo gợi ý của GV. - Đại diện các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe. - Nhóm trưởng 4 nhóm điều khiển các bạn phân loại côn trùng thành 3 nhóm:có ích, có hại và không ảnh hưởng gì đến con người (HS có thể viết tên hoặc vẽ những côn trùng không sưu tầm được.) - Các nhóm trưng bày bộ sưu tầm của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh những côn trùng có hại, cách diệt trừ. Những côn trùng có ích, cách nuôi. - Để có nhiều côn trùng có ích chúng ta cần không giết hại bừa bãi, bảo vệ môi trường... -------------------------- Tập viết (Tuần 25) I. Mục đích, yêu cầu: Củng cố cách viết chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng: - Viết tên riêng Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm/ Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy- học: GV: Mẫu chữ viết hoa S Bảng lớp viết tên riêng, câu ứng dụng. HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: - GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS. 2. Bài mới: GTB. HĐ1: HD viết chữ hoa: * Quan sát, nêu quy trình: - Đưa mẫu chữ cho S HS quan sát. - Viết mẫu, HĐ quy trình viết chữ S. * Viết bảng: - GV sửa lỗi sai cho HS. HĐ2: HD viết từ ứng dụng( tên riêng). * Giới thiệu từ ứng dụng: - Giơí thiệu về địa danh Sầm Sơn. * Quan sát, nhận xét: H: Khi viết từ này ta viêt như thế nào? Các con chữ có độ cao như thế nào? Các con chữ cách nhau bằng bao nhiêu? - GV viết mẫu, HD cách viết. * Viết bảng: - GV sửa sai cho HS. HĐ3: HD viết câu ứng dụng: * GT câu ứng dụng: - Giúp HS hiểu nội dung câu thơ. * Quan sát, nhận xét: H: Các con chữ có độ cao như thế nào? - GV viết mẫu, HD khoảng cách. * Viết bảng: - GV sửa sai. HĐ4: HD viết bài vào vở: - GV nêu yêu cầu. HD cách trình bày vở. GV quan sát giúp đỡ HS viết đúng, đẹp. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về viết phần ở nhà, học thuộc câu thơ ứng dụng của Nguyễn Trãi. - 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Phan Rang, Rủ. + Nêu chữ hoa trong bài: S, C, T - Quan sát, nêu quy trình viết. + 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con chữ S. + Đọc từ: Sầm Sơn. - Viết hoa con chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng. - Con chữ hoa S cao 2 li rưỡi, các con chữ còn lại cao 1 li. - Băng một chữ o. + 1HS lên viết, lớp viết bảng con: Sầm Sơn. + Đọc câu: Côn Sơn ... bên tai. + Các con chữ: S,C,h, y,T,b cao 2 li rưỡi, con chữ đ cao 2 li, các con chữ còn lại cao 1 li. + 1HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Côn Sơn, Ta. - Viết bài vào vở. -------------------------------- Mĩ thuật Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật I. Mục tiêu: - HS biết thêm về hoạ tiết trang trí. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu ở hình chữ nhật. - Thấy được vẻ đẹp của trang trí hình chữ nhật. II. Chuẩn bị: GV: Sưu tầm 1 số mẫu trang trí hình chữ nhật. Bài vẽ của HS (cả bài hình vuông, hình tròn). Phấn màu. HS: Vở vẽ, màu vẽ, bút chì. III. Các HĐ dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: GTB. HĐ1: Quan sát, nhận xét: H: Các hoạ tiết, màu được bố trí như thế nào trong hình? H: Hoạ tiết đã hoàn chỉnh chưa? Cần nhìn mẫu để vẽ, các hoạ tiết giống nhau phải vẽ bằng nhau. HĐ2: HD Vẽ - Hoạ tiết chính ở hình chữ nhật là hình gì? Bông hoa có bao nhiêu cánh? hình của bông hoa như thế nào? - Hoạ tiết trang trí ở góc có hình gì? - GV hướng dẫn cách vẽ hoạ tiết, vẽ màu. HĐ3: Thực hành. - Quan sát, nhắc nhở, giúp HS vẽ hoạ tiết, màu hợp lí. - GV vẽ lên bảng 3 hình. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: - HĐ học sinh chọn bài mình thích và nhận xét: Vẽ hoạ tiết, màu sắc. - Nhận xét, xếp loại bài của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. - Về sưu tầm các hình chữ nhật có trang trí trong sách, báo. - Quan sát con vật quen thuộc, chuẩn bị đất nặn hoặc màu. + Quan sát hình chữ nhật đã trang trí trong vở tập vẽ. - Hoạ tiết chính, to đặt ở giữa. - Hoạ tiết phụ đặt xung quanh và các góc. - Hoạ tiết và màu được xắp xếp cân đối theo trục. + Quan sát BT thực hành trong vở vẽ. - Chưa. + Quan sát hình ở vở tập vẽ. - Bông hoa. - Có 8 cánh, 4 lớp trước và 4 lớp sau, các cánh hoa đối xứng nhau theo từng cặp. + Hình tam giác. + Làm bài vào vở. + 3HS lên vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu, lớp nhận xét. - Dán bài lên bảng. - Nhận xét bài của bạn. ------------------------------ Thứ sáu, ngày 13 tháng 2 năm 2010 Toán Tiền việt nam I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết tiền Việt Nam loại: 200 đồng, 5000 đồng, 10.000 đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. II. Đồ dùng dạy- học: Các tờ giấy bạc: 2000, 5000, 10 000 và các loại đã học. III. Các HĐ dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ. - Yêu cầu HS nêu bài tập 4 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000, 5000, 10000. H: Trước đây chúng ta đã làm quen với những loại giấy bạc nào? - GV đưa tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng cho HS quan sát. - GV củng cố lại đặc điểm của các loại giấy bạc trên. HĐ2: Thực hành. - Giúp HS làm bài. Bài1: Bài2: Phải lấy các tờ giấy bạc để được số tiền tương ứng ở bên phải ( theo mẫu). Bài3: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi: + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về thực hành quan sát lại các loại tièn có mệnh giá khác nhau. - HS nêu bài tập - 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng - Quan sát cả 2 mặt của tờ giấy bạc và nhận xét về màu sắc của tờ giấy bạc, chữ và số thể hiện mệnh giá của tờ giấy bạc được in trên tờ giấy bạc. - Làm bài vào vở và chữa bài. + HS nêu miệng, lớp nhận xét. 6200đồng. 8400đồng c*) 4000đồng + HS lên bảng chỉ b)lấy 2 tờ 5000đồng để được 10000đồng c)lấy 5 tờ 2000đồng để được 10000 đồng d*)lấy 2tờ 2000đồng và 1 tờ 1000đồng + Nêu miệng, lớp nhận xét. a. Trong các đồ vật trên: đồ vật có giá tiền ít nhất là: bóng bay. - Đồ vật có giá tiền nhiều nhất là: lọ hoa. b. Mua 1 quả bóng bay và 1 chiếc bút chì thì hết 2500 đồng. c. Giá tiền 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền 1 cái lược là: 4700 đồng. ------------------------------- Tập làm văn Tuần 25 I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào kết quả quan sát 2 bức ảnh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) trong SGK, HS chọn, kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng, sinh động quang cảnh và HĐ của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. II. Đồ dùng dạy- học: Hai bức ảnh lễ hội trong SGK phóng to. III. Các HĐ dạy - học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: - GV và HS nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: GTB. HĐ1: HD học sinh làm bài tập: - GV viết bảng 2 câu hỏi. H: Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? Những người tham gia lễ hội đang làm gì? HĐ2: HS kể miệng. * GV và HS nhận xét về lời kể, diễn đạt. Bình chọn người quan sát tinh tế, giới thiệu tự nhiên. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại những điều đã kể vào vở. Chuẩn bị tiết TLV tới. - 2HS kể lại chuyện Người bán quạt may mắn. - 1HS đọc yêu cầu SGK, lớp đọc thầm. - Quan sát 2 bức tranh, trả lời 2 câu hỏi. - Từng cặp HS quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung cho nhau, nói cho nhau nghe về quang cảnh và HĐ của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. - Nhiều HS giới thiệu theo nội dung 2 tranh. -------------------------- Chính tả Tiết 2 - Tuần 25 I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả. - Nghe- viết đúng 1 đoạn trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên, đoạn từ: Đến giờ xuất phát ... về trúng đích. - Làm đúng các BT điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch hoặc ưt/ưc. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp ghi nội dung BT. III. Các HĐ dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò 1. Bài cũ: GV đọc: trong trẻo, chông chênh, chênh chếch, trầm trồ. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: HD học sinh nghe- viết. * HĐ chuẩn bị: - GV đọc 1 lần bài chính tả. H: Cuộc đua diễn ra như thế nào? Những chữ nào trong bài ta cần viết hoa? * GV đọc cho HS viết bài: - GV đọc lần 2. GV quan sát, giúp HS viết đúng, trình bày đẹp. - GV đọc lần 3. * Chấm, chữa bài: + Chấm bài, nhận xét. HĐ2: HD học sinh làm BT: Điền vào chỗ trống. - GV và HS nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học thuộc các câu thơ ở phần BT và chuẩn bị cho tiết sau - 2 bạn viết bảng, lớp viết bảng con + 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK. - Cả bầy phóng như bay, bụi cuốn mù mịt. Các chàng man-gát khoéo léo điều khiển cho voi về trúng đích. - Những chữ đầu đoạn, đầu câu. + Đọc thầm đoạn viết, viết ra giấy nháp những từ dễ sai. - Viết bài vào vở. - Soát bài, chữa lỗi sai. + 2HS đọc bài tập. Làm bài cá nhân vào VBT. - 2HS lên làm bài, đọc lại kết quả. a.tr hoặc ch: chiều chiều, trông, chớp, trắng, trên. b. ưt hoặc ưc : Thức, đứt, ... - Một số HS đọc lại câu thơ đã hoàn chỉnh. -------------------------

File đính kèm:

  • docTuÇn 25.doc
Giáo án liên quan