A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật, nổi tiếng, tổ chức, lỉnh kỉnh, rạp xiếc .
- Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4 khc giọng kể từ tốn ở đoạn 1,2,3
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài: ảo thuật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi hai chị em Xô - Phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lý l người tài ba,, nhân hậu rất yêu quý trẻ em.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vo trí nhớ v tranh minh hoạ, học sinh biết nhập vai kể lại tự nhin cu chuyện: Nh ảo thuật theo lời kể của Xơ - Phi ( hoặc Mc )
2. Rèn kĩ năng nghe.
24 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 23 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ ngữ nào trong bài được viết hoa ?
- Giáo viên đọc cho học sinh viết những chữ dễ viết sai
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
c. Chấm - chữa bài3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
3.Luyện tập:
* Bài tập 2: Lựa chọn
- Giáo viên dán 3 tờ phiếu mời 3 tốp học sinh tiếp nối thi điền nhanh vào 3 chỗ trống trong khổ thơ.
- Gọi vài học sinh đọc lại từ đã điền ( vần )
b. Bài tập 3: Lựa chọn
- Thực hiện chơi nhanh đúng.
- Chia lớp làm 2 đội A và B mỗi đội 4 em tiếp nối nhau đặt câu.
- Học sinh theo dõi và đọc thầm theo
- 1 - 2 học sinh nhắc lại
- 1 – 2 học sinh nhắc lại
- Học sinh xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao
- Cả lớp đọc thầm theo
- Chữ đầu tên bài,các chữ đầu câu &tên riêng.
- Học sinh viết những chữ dễ viết sai
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh cùng bàn chấm đổi vở - chữa bài.
- 3 đội học sinh A,B,C tiếp nối điền nhanh vào 3 chỗ trống trong khổ thơ bài tập 2b.
- Đội A và B thực hiện trị chơi đặt câu nhanh nhất, đúng nhất.
D. Củng cố - dặn dị: (3’) Hỏi lại nội dung bài.
* Về nhà viết lại các lỗi viết sai, mỗi lỗi 1 dịng . Học thuộc khổ thơ bài tập 2
* Nhận xét tiết học . CB Bài sau: Phân biệt s/x dấu hỏi / dấu ngã
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………
TẬP LÀM VĂN (Tiết 23 ):
KỂ VỀ MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nĩi: Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem ( theo gợi ý SGK )
2. Rèn kĩ năng viết: Dựa vào những điều vừa kể, viết được một đoạn văn ( từ 7 đến 10 câu ). Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
II. Chuẩn bị :
- Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể.
- Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật: Kịch, chèo, hát, múa, xiếc, liên hoan văn nghệ của học sinh trong trường, lớp.
III. Các hoạt động dạy học
A.Ổn định : (1’)
B. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 học sinh đọc bài viết về một người lao động trí ĩc tiết tập làm văn tuần 22.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong tiết tập làm văn hơm nay các em sẽ được rèn kĩ năng nĩi, kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem ( theo gợi ý SGK ). Các em cịn được rèn kĩ năng viết những điều vừa kể, viết được một đoạn văn ( từ 7 - 10 câu) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật đã xem.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
20’
2. Hướng dẫn làm bài tập
a. Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Giáo viên gọi vài em đọc câu gợi ý SGK.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời từng câu hỏi gợi ý hoặc kể tự do khơng hồn tồn phụ thuộc vào các gợi ý.
- Gọi vài học sinh kể
- Giáo viên nhận xét nhanh lời kể từng học sinh.
* Bài 2: Viết một đoạn văn về một buổi biểu diễn nghệ thuật.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Nêu cách trình bày một đoạn văn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ
- Gọi một số học sinh đọc bài
- Giáo viên chấm một số bài viết hay
- Kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem.
- 1 học sinh làm mẫu ( trả lời nhanh theo các gợi ý )
.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập
- Trình bày rõ ràng, viết thành câu
- Học sinh viết bài vào vở
- Vài học sinh đọc lại bài viết của mình.
D.Củng cố- Dặn dò : (3’)
-Hỏi lại nội dung luyện tập .
-Gọi một HS điểm cao đọc lại bài cho lớp nghe.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà : Những em chưa làm xong , tiếp tục làm hoàn chỉnh. Những em làm xong , tiếp tục luyện viết đoạn văn khác. Chuẩn bị bài hôm sau: nghe –kể : Người bán quạt may mắn.
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Tiết 46 )
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết và nêu các chức năng, ích lợi của lá cây
- Cĩ ý thức bảo vệ cây cối
II. Chuẩn bị:
- Lá một số cây quen thuộc với học sinh địa phương cĩ hình dạng kích thước khác nhau.
- Các hình minh hoạ trang 88 – 89 SGK ( phĩng to nếu cĩ điều kiện )
- Các loại lá cây do giáo viên, học sinh sưu tầm đựơc.
III. Các hoạt động dạy học
A.Ổn định : (1’) Bắt nhịp cho cả lớp hát bài: “Đi học “
B.Bài cũ : (5 ‘) Kiểm tra bài : Lá cây.
C. Bài mới : 1.Giới thiệu bài: (1’) KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
10’
7’
8’
Hoạt động 1: CHỨC NĂNG CỦA LÁ CÂY
- Treo sơ đồ hình 1/88SGK lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát và giới thiệu đây là hình minh hoạ quá trình quan hợp và hơ hấp của cây.
- Giáo viên chia học sinh thành nhĩm nhỏ, yêu cầu học sinh quan sát hình và thảo luận theo định hướng:
+ Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào ?
+ Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quang hợp ?
+ Khi quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ?
+ Quá trình hơ hấp diễn ra như thế nào?
+ Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hơ hấp
+ Khi hơ hấp, lá cây hấp thụ khí gì & thải ra khí gì ?
+ Ngồi chức năng quang hợp và hơ hấp lá cây cịn cĩ chức năng gì ?
+ Yêu cầu học sinh đại diện các nhĩm trình bày.
- Giáo viên theo dõi nhận xét và hỏi lại: Lá cây cĩ những chức năng gì ?
* Giáo viên: Lá cây cĩ 3 chức năng chính là: quang hợp, hơ hấp và thốt hơi nước.
động vật hơ hấp. Ngồi ra lá cây cịn cĩ nhiều chức năng lợi ích khác. Chúng ta tiếp tục tìm hiểu trong hoạt động sau.
Hoạt động 2: ÍCH LỢI CỦA LÁ CÂY
* Thảo luận nhĩm:
+ Yêu cầu học sinh làm việc theo nhĩm
+ Yêu cầu các nhĩm quan sát hình 2 đến hình 7 trong SGK và thảo luận để trả lời câu hỏi: Trong hình, lá cây được dùng để làm gì ?
* Làm việc cả lớp
+ Yêu cầu từng học sinh ở từng nhĩm lên báo cáo từng tranh.
+ Yêu cầu học sinh nêu các ích lợi của lá cây mà em biết.
* Giáo viên: Lá cây cĩ rất nhiều ích lợi. Trong đĩ rất nhiều loại lá cây được dùng làm thức ăn ngon cho người và động vật.
Hoạt động 3:
TRỊ CHƠI: ĐI CHỢ THEO YÊU CẦU
- Chuẩn bị nhiều lá cây, tập hợp lá cây mà học sinh đã sưu tầm được ( hoặc giáo viên ghi tên nhiều loại cây vào các miếng bìa )
- Giáo viên giơ từng lá cây trước lớp, yêu cầu học sinh gọi tên lá.
* Cách chơi: Mỗi lượt chơi cĩ 2 học sinh được tham gia, 1 học sinh là người mua nêu yêu cầu ( ví dụ: Tơi muốn mua lá cây để làm rau ăn ), 1 học sinh là người bán hành nhanh chĩng chọn lá cây để bán.
* Nhận xét các nhĩm chơi và khen ngợi những học sinh bán hành giỏi, nêu được nhiều loại lá phù hợp với yêu cầu người mua.
* Hỏi: Lá cây cĩ rất nhiều ích lợi nên chúng ta cần làm gì để bảo vệ lá cây ?
* Kết luận: Lá cây cĩ nhiều ích lợi cho cuộc sống. Bảo vệ cây cối cũng là duy trì sự sống của con người và các sinh vật khác trên trái đất.
- Học sinh quan sát hình theo yêu cầu.
- Tiến hành thảo luận nhĩm để rút ra câu trả lời.
- Quá trình quang hợp diễn ra dưới ánh sáng mặt trời.
- Lá cây là bộ phạn chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp.
- Khi quang hợp, lá cây hấp thụ khí các– bo – níc, thải khí ơ – xi.
- Quá trình hơ hấp diễn ra suốt ngày đêm.
- Lá cây là bộ phận chủ yếu tiến hành quá trình hơ hấp.
- Khi hơ hấp lá cây hấp thụ khí ơ – xi, thải ra khí các – bon – níc và hơi nước.
- Lá cây cịn cĩ nhiệm vụ thốt ra hơi nước.
- Học sinh cử 3 đại diện lần lượt báo cáo về quá trình quang hợp, hơ hấp, thốt hơi nước.
- 2 – 3 học sinh trả lời
- Học sinh làm việc theo nhĩm
- Học sinh quan sát hình 2 đến hình 7 trong SGK và trả lời câu hỏi. Mỗi học sinh trong nhĩm chỉ trả lời một tranh, lần lượt từng thành viên trong nhĩm trả lời cho đến hết.
- Học sinh lần lượt trả lời từng tranh
-2 – 3 học sinh trả lời: Lá cây để làm thức aă cho người, cho động vật, làm nĩn, gĩi bánh, lợp nhà,……
- Tập hợp các lá cây đã sưu tầm được.
- Xác định tên lá cây
- Học sinh nghe hướng dẫn sau đĩ lần lựơt từng cặp lên chơi.
- Khơng chặt cây, bẻ cành, trồng thêm nhiều cây,……
- Lắng nghe
D.Củng cố – dặn dò: (3’)
-Hỏi nội dung bài học . Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh sưu tầm các loại hoa, tranh ảnh về hoa, để chuẩn bị cho bài sau
-Tổng kết giờ học, tuyên dương học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những học sinh cịn chưa chú ý
Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 23
I.MỤC TIÊU:
-HS biết được ưu khuyết điểm chính của mình trong tuần qua để rút kinh nghiệm thực hiện tuần đến.
-Giáo dục HS tính tự giác thật thà, ngoan ngoãn
-Rèn tính mạnh dạn , nói năng lễ phép.
-Giáo dục HS tinh thần tập thể cao.
II.NỘI DUNG SINH HOẠT
Ổn định: (1’)
Sinh hoạt: (30’)
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10’
5’
5’
10’
Hoạt động 1: Nhận xét.
GV hướng dẫn.
Hoạt động 2: tổng kết.
GV nhận xét về những mặt hoạt động ở tuần 23
Học tập: những ngày đầu năm mới các em có tinh thần học tập tốt sau thời gian ôn tập ở HKI.
Nền nếp: đảm bảo giờ giấc do liên đội phát động.
Đạo đức tác phong: ăn mặc sạch, gọn gàng.
Hoạt động 3: Phương hướng tuần 24
Khắc phục mọi nhược điểm ở tuần 23
Ơû HKII kiến thức về toán nhiều hơn HS phải cố gắng nhiều. Phải thuộc bảng cửu chương 2, 3, 4, 5.
Hoạt động 4: sinh hoạt văn nghệ.
Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp tuần qua qua các mặt.
Hoạt tập
Nền nếp
Đạo đức tác phong.
Các tổ trưởng báo cáo cụ thể hoạt động trong tuần.
Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt văn nghệ bằng các hình thức khác nhau.
3.Nhận xét tiết sinh hoạt
4.Dặn dò : về nhà ôn tập tuần qua chuẩn bị tuần học tới.
Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Nhận xét của BGH
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Nhận xét của tổ trưởng
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Giao an lop 3 - Tuan 23 - 3 cot nam hoc 2010 - 2011 .DOC