A. Tập đọc:
- Biết ngắt ghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo. (trả lời được các CH trong SGK)
B. Kể chuyện
- Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện.
* Biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1123 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 21 - Lê Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, nêu yêu cầu từng bài tập.
- Làm bài vào vở.
- HS tính nhẩm rồi nêu kết quả tính nhẩm, cách nhẩm
a)5200 + 400 = 5600 b)4000+3000=7000
6500 - 400 = 6100 7000-4000=3000
6300 + 500 = 6800 7000-3000=4000
6800 - 500 = 6300 6000+4000=10000
8600+200=8800 10000-6000=4000
8800-200=8600 10000-4000=6000
- 2 HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 1HS làm trên bảng.
Bài giải
Số cây đã trồng thêm là:
948 : 3 = 316 (cây)
Tất cả trồng được số cây là:
948 + 316 = 1264 (cây)
Đáp số: 1264 cây
+ 3 HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét.
x+1909=2050 x-586=3705 8462-x=762
x=2050-1909 x=3705+586 x=8462-762
x=141 x=4291 x=7700
+ 4 HS đại diện cho 4 tổ chơi thi xếp nhanh.
------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Thân cây (tiếp)
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu được chức năng của thân cây
- Kể ra lợi ích của một số thân cây
II. Chuẩn bị:
- Các hình trong SGK
III.Các HĐ dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ:
Hãy kể 1 số cây có thân mọc đứng?
- GV đánh giá, ghi điểm,
B. Bài mới: GTB
HĐ1: Thảo luận cả lớp
-Yêu cầu HS quan sát các hình 1,2 ,3 (SGK)
? Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có nhựa?
GV giải thích cho HS hiểu thêm thân cây có rất nhiều chức năng đối với cây như: nâng đỡ; mang: lá, hoa, quả...
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 4,5,6,7,8(SGK) và dựa vào những ích lợi thực tế.
Hãy nói ích lợi của thân cây đói với con người?
- Kẻ tên 1 số thân cây dùng làm thức ăn cho người?
- Kể tên 1 số thân cây cho gỗ, đóng tàu, làm giường, tủ, đóng bàn ghế...?
- Kể 1 số thân cây cho nhựa làm cao su, làm sơn.
GV kết luận: SGK
+Tổ chức trò chơi: đố nhau
- Phổ biến cách chơi: đại diện của 1nhóm đứng lên nói tên 1cây và chỉ định 1 bạn của nhóm khác nói thân cây đó được làm vào việc gì. HS trả lời được lại đạt ra 1 câu hỏi khác.
- Tuyên dương nhóm trả lời đúng nhiều câu hỏi nhất.
C.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
2-3 HS trả lời. HS khác nhận xét,
- HS quan sát hình 1, 2, 3(SGK)
- Khi 1 ngọn cây bị ngắt , tuy chưa bị lìa khỏi cây nhưng nó vẫn bị héo là do không nhận đủ nhựa.
- HS quan sát và thảo luận nhóm
- 1 số HS trình bày trước lớp
- Thân cây được dùng để làm thức ăn cho người, để làm nhà, đóng đồ dùng...
- Rau cần, rau muống,...
- Xoan, mít, nhãn, ...
- Cao su ...
-HS thực hiện trò chơi
---------------------------
Tập viết
Tuần 21
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng ông Lãn Ông bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ca dao “ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây/ Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người” bằng chữ cỡ nhỏ.
- Chữ viết đúng qui định, trình bày đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học.
- GV: Mẫu chữ: O, Ô, Ơ; Từ ứng dụng.
- HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học.
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài viét ở nhà của HS.
B. Dạy bài mới: GTB.
HĐ1: Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
a. Quan sát, nêu qui trình:
- Đưa mẫu chữ Ô cho HS quan sát.
- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết chữ Ô.
b. Viết bảng:
- GV sửa lỗi sai cho HS.
HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
a. Giới thiệu từ ứng dụng:
- Giới thiệu về Lãn Ông.
b. Quan sát, nhận xét.
Hỏi: Khi viết từ ứng dụng ta viết như thế nào?
Những con chữ nào cao 2 li rưỡi?
Khoảng cách giữa các chữ cách nhau bằng bao nhiêu?
c. Viết bảng:
- GV sửa sai cho HS.
HĐ3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a. Giới thiệu câu ứng dụng:
- GV giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội.
- 2 câu ca dao này nói lên điều gì?
GV: mỗi nơi có một đặc điểm khác nhau, nơi nào cũng đẹp...
b. Quan sát, nhận xét.
Hỏi: Những chữ nào phải viết hoa?
- GV hướng dẫn viết chữ, khoảng cách giữa các con chữ.
c. Viết bảng:
- GV sửa sai.
HĐ4: Hướng dẫn viết bài vào vở.
- GV nêu yêu cầu.
GV quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp.
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về viết tiếp phần ở nhà.
- 2HS lên viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Nguyễn, Nhiễu.
- Nêu chữ hoa trong bài: Ô, L, Q, B H, T, Đ.
- Quan sát, nêu qui trình viết.
+ 2HS lên bảng viết, lớp viết bảng con chữ Ô.
- Nêu từ ứng dụng trong bài: Lãn Ông.
- Viết hoa chữ đầu của mỗi chữ ghi tiếng.
- Chữ L, Ô, g.
- Cách bằng 1 chữ o.
+ 1HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con.
- Nêu câu ứng dụng: ổi ... người.
- 2 câu ca dao này giới thiệu các địa danh có các sản phẩm đặc biệt.
- Đầu dòng, tên riêng.
- Nêu độ cao từng con chữ.
+ 1HS viết bảng, lớp viết bảng con: ổi, Quảng, Tây.
- Viết bài vào vở.
---------------------------------
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Toán
Tháng- Năm
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Làm quen với các đơn vị đo thời gian: Tháng, năm. Biết được 1 năm có 12 tháng.
- Biết tên gọi các tháng trong 1 năm.
- Biết số ngày trong từng tháng.
- Biết xem lịch: tờ lịch tháng, năm.
II. Chuẩn bị: Tờ lịch
III. Các HĐ dạy -học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 2 tiết trước.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng
- Treo tờ lịch năm 2007 lên bảng và giới thiệu "Đây là tờ lịch năm 2007".
Hỏi: 1 năm có bao nhiêu tháng?
Hãy đọc tên các tháng?
- Gọi vài HS nhắc lại.
- Cho HS nắm 2 bàn tay để trước mặt rồi tính từ trái qua phải chỗ lồi của đốt xương nhón tay chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm giữa 2 chỗ lồi đó chỉ tháng có 28 ngày hoặc 29 ngày (tháng 2) hoặc tháng có 30 ngày, tháng 4,6,9,11.
- Giới thiệu số ngày trong tháng.
- HD HS quan sát.
H: Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- GV nhắc lạivà ghi bảng
H: Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
Hỏi HS nhắc lại cách tính số ngày của tháng trên bàn tay.
HĐ2: Thực hành.
- Giao bài tập1, 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài1:
- Nhận xét, sửa sai.
- Cho điểm HS.
Bài2: Củng cố kĩ năng xem lịch
- Nhận xét, cho điểm HS.
C. Củng cố dăn dò:
- Dặn HS về học lại bài
- Dặn chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng chữa bài 2 tiết trước.
- HS quan sát.
- Một năm có 12 tháng: tháng 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8;9;10;1;12.
- 2HS nhắc lại các tháng trong năm.
- HS thực hành tính những tháng 30, 31 ngày.
- Quan sát phần lịch tháng 1.
- Có 31 ngày.
- Quan sát phần lịch tháng 2.
- Có 28 ngày.
- 2HS , mỗi HS đọc yêu cầu 1 bài
- HS làm rồi chữa bài.
- Tháng này là tháng 1; tháng sau là tháng 2.
Tháng 1 có 31 ngày
Tháng 3 có 31 ngày
Tháng 6 có 30 ngày
Tháng 7 có 31 ngày
Tháng 10 có 31 ngày
Tháng 11 có 30 ngày
- 1 HS đọc kết quả trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét
b. Ngày 19 tháng 8 là thứ sáu
Ngày 27 tháng7 là thứ 4
Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là thứ tư Tháng 8 có 4 ngày chủ nhật
Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày 28.
---------------------------------
Chính tả
Tuần 21
I. Mục tiêu:
- Nhớ- viết chính xác, đẹp bài thơ: Bàn tay cô giáo (Thơ bốn chữ).
-Làm đúng bài tập chính tả điền âm đầu: Ch hoặc tr; dấu hỏi và dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết từ ngữ cần điền vào bài tập.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ:
GV đọc: Trí thức, nhìn trăng, trêu chọc.
GV và HS nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: HD viết chính tả:
a. HD tìm hiểu bài viết
- Gọi HS đọc bài
Hỏi: Bài thơ nói lên điều gì?
b. HD viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
- Chỉnh, sửa lỗi chính tả cho HS
c. Viết chính tả:
d. Soát lỗi:
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích tiếng khó cho HS soát lỗi
đ. Chấm bài: 10 bài
- Nhận xét chữ viết của HS
HĐ2: HD làm bài tập chính tả:
Bài2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vào vở nháp
- 1HS đọc.
- Bàn tay cô giáo khéo léo như có phép màu mang đến cho chúng ta niềm vui.
- HS nêu giấy trắng, chiếc thuyền, sóng lượn, thoắt
- 1HS đọc cho 2HS viết vào bảng lớp. HS ở dưới viết vào vở nháp.
- 3HS đọc thuộc bài thơ, cả lớp đọc thầm theo
- Nhớ và tự viết bài
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát, chữa lỗi.
- 1HS đọc
- 2HS lên bảng làm bài, ở dưới làm vào VBT.
- Lời giải: ở- cũng- những- kĩ- lĩ- hĩ- sản, xã, sĩ, chữa.
--------------------------
Tập làm văn
Tuần 21
I. Mục tiêu : Giúp HS
1. Rèn kĩ năng nói:
-Rèn kĩ năng nói về tri thức được vẽ trong tranh.
2. Rèn kĩ năng nghe- kể:
-Nghe kể câu chuyện nâng niu từng hạt giống. Kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh, ảnh minh hoạ trong SGK.
Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý phần kể chuyện.
II.Các HĐ dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ:
- Gọi 3HS đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tháng vừa qua.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: Nói về người tri thức được vẽ trong tranh:
Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu bài1
? Những người tri thức trong tranh là ai? Họ đang làm gì?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh trao đổi nội dung 4 tranh (SGK)
- GV theo dõi, sữa sai, ghi điểm động viên học sinh
HĐ2: Kể chuyện: Nâng niu từng hạt giống
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- GV kể chuyện"Nâng niu từng hạt giống"
- Yêu cầu 2HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe.
- Gọi 1số HS kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
C.Củng cố -dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia phát biểu, ý kiến xây dựng bài.
-Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3HS đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tháng vừa qua.
- 1HS đọc yêu cầu BT.
-Là bác sĩ đang khám bệnh
-HS thực hiện yêu cầu của GV
-Đại diện các nhóm trình bày, HS nhóm khác góp ý, bổ sung
VD: Tranh 2: Ba người tri thức là kĩ sư cầu đường họ đang bàn cách thiết kế cầu.
Tranh 3: Một cô giáo đang dạy bài tập đọc.
Tranh 4: Những nhà nghiên cứu họ đang chăm chú trong phòng thí nghiệm
- 1HS đọc yêu cầu
-HS chú ý, lắng nghe GV kể chuyện
-Luyện kể theo cặp.
-1số HS kể, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn kể hay nhất
---------------------------
File đính kèm:
- TuÇn 21.doc