Giáo án Lớp 3B Tuần 19 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa

I) Mục đích yu cầu:

TẬP ĐỌC

* Rn đọc trơi chảy tồn bi:

_ Đọc đúng cc từ ngữ dễ pht m sai: lập mưu, thuở xưa, ngt trời, v nghệ .

_ Giọng đọc ph hợp với diễn biến của cu chuyện.

* Rn kĩ năng đọc hiểu:

_ Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn HKI.

_ Hiểu nghĩa cc từ ngữ mới trong bi: giặc ngoại xm, đô hộ, luy lu, trẩy qun, gip phục, phấn khích.

_ Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xm của Hai B Trưng v của nhn dn ta.

KỂ CHUYỆN

* Rn kĩ năng nĩi:

_ Dựa vo trí nhớ v 4 tranh minh họa để kể từng đoạn cu chuyện.

_ Kể tự nhin, cĩ điệu bộ, động tc, thay đổi giọng kể ph hợp với nội dung cu chuyện.

* Rn kĩ năng nghe:

_ Tập trung theo di bạn kể chuyện.

_ Biết nhận xt, đánh gi lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 19 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm Vương đất Bắc. - Trần Bình Trọng yêu nước thà chết ở nước mình, khơng thèm sống làm tay sai cho giặc phản bộ Tổ quốc. - Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng. - Câu nĩi của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc. - Học sinh luyện viết từ khĩ. - Học sinh đọc - lớp đồng thanh tiếng khĩ - 1 em lên bảng viết - Học sinh viết chính tả - Nhớ viết đúng tên riêng, các dấu câu. - Học sinh viết hết bài - Học sinh theo dõi, chữa bài sai sĩt - Học sinh theo dõi 1 câu trên bảng, 1 câu trong vở cho đến hết. - Học sinh đếm số lỗi ghi đề đỏ - Học sinh đếm số lỗi giơ tay - 5 – 7 em nộp vở - Học sinh đọc đề bài - 1 em đọc chú giải cuối bài SGK - Học sinh làm việc cá nhân, ghi vào giấy nháp. - 3 em lên bảng điền đúng, nhanh âm đầu l/n vào chỗ trống. - 1 em đọc kết quả điền - Lớp theo dõi nhận xét - 4 – 5 em đọc lại đoạn văn - 1 em đọc đề bài - 1 em đọc chú giải cuối SGK. - 3 học sinh lên bảng điền nhanh iêc/iêt - 1 em đọc lại kết quả - Về nhà làm Rút kinh nghiệm : .............................................................................................................................................................................. TẬP LÀM VĂN: Tiết: 19 NGHE - KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ĐỔNG I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nĩi: - Nghe kể câu chuyện: “ Chàng trai làng Phù Đổng” nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng tự nhiên. 2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c đúng nội dung, đúng ngữ pháp ( viết thành câu ) rõ ràng, đủ ý. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện: “ Chàng trai làng Phù Đổng trong SGK - Bảng lớp viết: + 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện + Phạm Ngũ Lão ( 1255 – 1320 ) III. Các hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 5’ 31’ 2’ 15’ 15’ 4’ A. Mở đầu: - Giáo viên giới thiệu sơ lược chương trình tập làm văn học kì II - Nghe kể lại một câu chuyện - Điều khiển buổi họp tổ, lớp - Viết thư, ghi chép sổ tay - Thuật lại buổi quảng cáo, tin tức. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh nghe kể chuyện: * Bài tập 1: - Bài này yêu cầu điều gì ? - Giáo viên kể lại câu chuyện 2 – 3 lần * Giáo viên: Truyện cĩ những nhân vật nào ? * Giáo viên kể lần 2 a. Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? b. Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? c. Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về Kinh Đơ ? * Giáo viên kể lần 3 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ - Giáo viên gọi theo từng cặp các đối tượng kể lại. - Lớp nhận xét đánh giá ghi điểm * Bài tập 2: - Bài này yêu cầu các em điều gì ? - Giáo viên nhắc nhở học sinh trả lời rõ ràng, đầy đủ, thành câu. * Giáo viên nhận xét, chấm điểm 3. Củng cố - dặn dị: * Giáo viên nhận xét tiết học * Khen những học sinh kể hay viết bài tốt. Tập kể lại chuyện nhiều lần * Bài sau: Báo cáo hoạt động - Học sinh nghe giới thiệu - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài - Học sinh đọc đề và 3 câu hỏi gợi ý - Chàng trai làng Phù Đổng, Trần Hưng Đạo, những người lính. - Ngồi đan sọt - Chàng trai mãi mê đan sọt khơng nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng trai tỉnh ra rời khỏi chỗ ngồi. - Vì chàng trai được Trần Hưng Đạo mến trọng chàng giàu lịng yêu nước và cĩ tài: mải mê nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu cũng chẳng biết đau. - Học sinh kể - Đại diện 4 nhĩm kể lại câu chuyện - Từng cặp học sinh kể lại chuyện. - Các nhĩm thi đua kể lại các bước. - Gọi cặp tương đương: Giỏi - Giỏi ; khá – khá ; TB – TB ; Yếu - Yếu thi nhau kể. - Đaị diện các nhĩm thi kể lại câu chuyện. - Từng nhĩm phân vai + Người dẫn chuyện + Trần Hưng Đạo Vương + Phạm Ngũ Lão kể tồn bộ câu chuyện. - Lớp nhận xét bình chọn cá nhân, nhĩm kể hay nhất. - 1 học sinh đọc đề bài - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. - Lớp làm bài cá nhân, mỗi học sinh chọn viết câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. - Một số học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. * Lớp nhận xét Rút kinh nghiệm : .............................................................................................................................................................................. TỰ NHIÊN XÃ HỘI: Tiết: 38 VỆ SINH MƠI TRƯỜNG ( TT ) I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Nêu được vai trị của nước sạch đối với sức khoẻ - Cần cĩ ý thức và hành vi đúng, phịng tránh ơ nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng. - Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 72, 73 SGK III. Các hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 3’ 30’ 15’ 15’ 2’ A. Bài cũ: Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi sau: - Người và gia súc phĩng nế bừa bãi cĩ tác hại gì với mơi trường và sức khoẻ ? - Ở thành phố thường dùng loại cầu gì? Nơng thơn dùng loại cầu gì ? Chúng ta làm gì để giữ vệ sinh đúng với các loại cầu đĩ ? * Giáo viên nhận xét, xếp loại B. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Giáo viên ghi đề lên bảng 2. Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Quan sát tranh a. Mục tiêu: Biết được hành vi đúng, hành vi sai trong việc thải nước bẩn ra moi trường. b. Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp nhĩm đơi * Bước 1: Các nhĩm quan sát tranh 1, 2 trang 72 SGK trả lời câu hỏi sau: - Hãy nĩi và nhận xét những gì bạn thấy trong tranh ? - Theo bạn hành vi nào đúng, hành vi nào sai ? - Hiện tượng trên cĩ xảy ra ở nơi em sống khơng ? * Bước 2: Thảo luận nhĩm đơi các câu hỏi - Trong nước thải cĩ gì gây tác hại cho sức khoẻ con người ? - Theo bạn các loại nước thải của gia đình, bệnh viện, nhà mày,…cần cho chảy ra đâu ? * Bước 4: Gọi các nhĩm trình bày * Giáo viên chốt: Trong nước thải cĩ chứa nhiều chất bẩn, độc hại các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào ao, hồ, sơng ngịi sẽ làm nguồn nước bị ơ nhiễm làm chết cây cối và các sinh vật trong nước * Hoạt động 2: Thảo luận và cách xử lí rác thải hợp vệ sinh a. Mục tiêu: Giải thích được tại sao cần phải xử lí nước thải. b. Cách tiến hành: * Bước 1: Học sinh làm việc cá nhân - Cho biết địa phương em nước thải gia đình chảy vào đâu ? - Theo em xử lý như vậy hợp lý chưa ? - Nên xử lý thế nào hợp vệ sinh khơng ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh? * Bước 2: Hoạt động nhĩm đơi trả lời câu hỏi - Theo bạn, hệ thống cống nào hợp vệ sinh ? Tại sao ? - Theo bạn, nước tiểu cần phải xử lý khơng ? * Bước 3: Các nhĩm trình bày * GV: Ví dụ nước thải cơng nghiệp như xí nghiệp nhựa, cao su,…trong khi sản xuất gây ơ nhiễm rất lớn. Nếu khơng xử lý trước khi cho thải ra ngồi là rất độc hại ảnh hưởng trực tiếp sức khoẻ con người. * Kết luận: Việc xử lý rác thải nhất là nước thải cơng nghiệp trước khi đổ vào hệ thống thốt nước chung là cần thiết. 3. Củng cố - dặn dị: * Nhận xét tiết học * Bài sau: Ơn tập xã hội - Phân người gia súc phĩng nế bữa bãi chúng cĩ mùi thối chứa nhiều mầm bệnh sẽ làm ơ nhiễm mơi trường và sức khoẻ con người. - Thành phố thường dùng loại cầu tự hoại cần dùng nhiều nước và giấy vệ sinh mềm dễ tiêu cần chuì rửa thường xuyên tránh hơi. - Học sinh quan sát tranh SGK tranh 1,2 trang 72 - Các nhĩm quan sát tranh thảo luận ghi ra phiếu. - Nên cho chảy vào cống quy định để xử lý trước khi cho chảy ra ngồi. - Các nhĩm quan sát tranh 3, 4 SGK - Hệ thống cống lĩnh hợp vệ sinh hơn vì nước thải chảy theo hố cống mà khơng ra ngồi cĩ nắp đậy dễ khơi thơng. - Nước thải rất nên xử lý vì nước thải chứa nhiều chất bẩn, nhiều vi khuẩn gây bệnh chết cây cối và làm chết người. - Đại diện các nhĩm trình bày - lớp bổ sung nhận xét. Rút kinh nghiệm : .............................................................................................................................................................................. Tiết 19: SINH HOẠT CUỐI TUẦN 19 I.MỤC TIÊU: -Đánh giá việc thực hiện nội quy, quy chế lớp học; đánh giá các hoạt động và kết quả học tập ở tuần 19. Vạch kế hoạch và phát động thi đua tuần 20. -Nhận biết, tự đánh giá, rút kinh nghiệm và tự vạch kế hoạch hoạt động. -Nâng cao tinh thần phê và tự phê. II.CHUẨN BỊ: -GV: Tổng hợp ưu điểm và tồn tại trong tuần 19.Vạch kế hoạch hoạt động tuần tới. -HS: Các tổ tổng hợp kết quả theo dõi thi đua . III.HOẠT ĐỘNG: ( 35 phút ) 1.Tự kiểm điểm, đánh giá những hoạt động trong tuần 19. -Tổ trưởng nhận xét, đánh giá dựa vàokết quả theo dõi ở sổ. -Lớp trưởng cho cả lớp nêu ý kiến, sau đó tổng hợp các ý kiến -GV tổng hợp rút ra những ưu điểm và tồn tại: +Nề nếp đã ổn định, xếp hàng ra vào lớp ngay thẳng , trật tự; truy bài đầu giờ tốt, tự giác; thực hiện các giờ học nghiêm túc. Một vài em còn nói chuyện riêng . +Tác phong: Tất cả đều đồng phục, tác phong khá nhanh nhẹn , gọn gàng, vệ sinh thân thể sạch sẽ.Còn chậm chạp khi xếp hành và khi triển khai công tác Đội. +Thực hiện giờ giấc: Ra vào lớp đúng giờ, đã khắc phục tình trạng đi học trễ. +Chuẩn bị bài ở nhà: Đa số đều chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp. Nhiều em chuẩn bị bài ở nhà còn sơ sài… +Học tập ở lớp: Hăng hái phát biểu xây dựng bài, tự giác, nghiêm túc thực hiện giờ nào việc ấy; các tổ học tập nhóm đã quen dần nề nếp, luôn hoạt động tích cực. *Ưu điểm cần phát huy: Việc vệ sinh cá nhân và đồng phục; việc xếp hàng ra , vào lớp; việc phát biểu xây dựng bài và hoạt động nhóm tích cực , tự giác. 2.Kế hoạch tuần 20; phát động thi đua: -Thực hiện chương trình tuần 20, đăng ký tuần lễ học tốt ; củng cố việc sinh hoạt theo cặp; tiếp tục nộp tiền xây dựng; củng cố nếp soạn bài ở nhà. -Chuẩn bị thi Viết chữ đẹp. -Các tổ đăng kí thi đua. 3.Những hoạt động khác: Tập các bài hát múa của Sao. 4.Nhận xét – dặn dò. *************** Rút kinh nghiệm : ..............................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 19 - 3 cot nam hoc 2010 - 2011 .DOC
Giáo án liên quan