Giáo án Lớp 3B Tuần 19 Năm 2013-2014

I. Mục tiêu :

 + Tập đọc:

 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phù ợp với diễn biến của truyện

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 + Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- GDHS Tinh thần dũng cảm trước mọi khó khăn .

* GDKNS:

 - Đặt mục tiêu.

 - Đảm nhận trách nhiệm.

 - Kiên định.

 - Giải quyết vấn đề.

 - Lắng nghe tích cực.

 - Tư duy sáng tạo

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 19 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp làm bài vào VBT. - Mời 3HS lên bảng thi điền đúng. Sau đó từng em đọc kết quả. - Cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng, bình chọn em thắng cuộc. - Mời 3 em đọc lại kết quả đúng. GV sửa lỗi phát âm. - mời 1 em đọc lại toàn bộ đoạn văn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà đọc lại BT2, ghi nhớ chính tả. - HS nghe - viết. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo. - 2 em đọc chú giải. + Ông nói “ Ta thà làm ma ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc“. + TBT rất yêu nước, thà chết ở nước mình, không thèm sống làm tay sai cho giặc, phản bội Tổ quốc. + Chữ cái đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng trong bài. + Câu nói của TBT trả lời quân giặc. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ (sa và, dụ dỗ , tước vương …) - Nghe - viết bài vào vở. - Dò bài soát lỗi bằng bút chì . - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - Tự làm bài vào VBT. - 3 em lên bảng thi làm bài nhanh, đúng. - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc. - 3 em đọc lại lời giải đúng. - 1 em đọc lại cả đoạn văn. - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng (nếu sai): biết tin - dự tiệc - tiêu diệt - công việc - chiếc cặp. Toán SỐ 10 000 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn). Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số . GDHS yêu thích học toán + Bài tập: 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 II. Đồ dùng dạy học: - 10 tấm bìa viết số 1000 III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Viết các số sau thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị: 6006 ; 4700 ; 9010 ; 7508. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài: * Giới thiệu số 10 000. - HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK. + Mỗi tấm bìa có số bao nhiêu ? + 8 tấm bìa có tất cả bao nhiêu ? - Cho HS lấy thêm 1 tấm xếp thêm vào nhóm 8 tấm. + Tám nghìn, thêm một nghìn là mấy nghìn ? - Cho HS thêm một tấm vào nhóm 9 tấm. + 9 nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn ? - Ghi số 10 000 lên bảng, giới thiệu: Số 10 000 đọc là : "Mười nghìn" hay "Một vạn". - Gọi vài em chỉ vào số 10 000 và đọc lại. + Số 10 000 là số có mấy chữ số ? Gồm những số nào ? Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 . - Yêu cầu tự đếm thêm và viết vào vở . - Gọi HS đọc số. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2 - Yêu cầu học sinh làm vào vở - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT. - Gọi 2HS viết các số trên bảng lớp. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3 - Yêu cầu nhắc lại các số tròn chục . - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi hai học sinh lên bảng viết . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4: - Gọi học sinh nêu bài tập 4. - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 5: - Gọi một học sinh đọc bài 5 . - Yêu cầu cho ví dụ về các số liền trước và liền sau. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Gọi hai học sinh lên bảng viết . - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại số : 10 000. - Tìm số ở giữa hai số : 7500 và 7700. - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 4HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - HS lấy các tấm bìa theo yêu cầu của GV. + Có 1 nghìn. + Có 8 nghìn, viết 8000. + 9 nghìn. + 10 nghìn. - Nhắc lại cách viết và cách đọc số 10 000. + Số 10 000 là số có 5 chữ số , gồm một chữ số 1 và bốn chữ số 0. - Một em nêu đề bài 1 . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 2HS đọc các số, lớp bổ sung. Một nghìn , hai nghìn, ba nghìn, bốn nghìn , năm nghìn, sáu nghìn, bảy nghìn, tám nghìn , chín nghì, mười nghìn ( một vạn ) - Một em đọc đề bài 2 . - Cả lớp thực hiện viết các số vào vở. - Hai học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung. 9300 , 9400 , 9500 , 9600 , 9700 , 98000 , 9900. - Đổi chéo vở để kết hợp tự sửa bài. - Một học sinh đọc đề bài . - Cả lớp làm vào vở . -Một bạn lên viết trên bảng các số tròn chục từ : 9940 , 9950, 9960, 9970 ,9980, 9990. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài 4 . - Cả lớp thực hiện viết các số vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài. 9995 , 9996 , 9997 , 9998 , 9999, 10 000. - Viết các số liền trước và liền sau các số sau: - Cả lớp thực hiện viết các số vào vở. - Một học sinh lên bảng giải bài. 2664 , 2665 , 2666 2001 , 2002 , 2003 9998 , 9999 , 10 000 - Học sinh khác nhận xét bài bạn. Tập làm văn NGHE- KỂ : CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. Mục tiêu: - HS kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c GDHS yêu thích học tiếng việt. * GDKNS: - Lắng nghe tích cực. - Thể hiện sự tự tin. - Quản lí thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện kể trong sách giáo khoa. - Bảng lớp chép sẵn 3 gợi ý kể chuyện. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài mới: Giới thiệu bài : a. Hướng dẫn nghe , kể chuyện : Bài tập 1 : - Gọi 2 học sinh đọc bài tập. - Giới thiệu về ông Phạm Ngũ Lão. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và đọc các câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng. - GV yêu cầu HS kể chuyện: + Trong truyện có những nhân vật nào ? - Giới thiệu về Trần Hưng Đạo. - Yêu cầu HS kể lại lần 2 . + Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? + Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai + Vì saoTrần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô ? - Giáo viên kể lại câu chuyện lần 3. - Yêu cầu HS tập kể: + HS tập kể theo nhóm 3. + Mời đại diện 2 nhóm thi kể lại câu chuyện trước lớp. + Mời 2 nhóm kể chuyện phân vai. - Nhận xét, tuyên dương cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất. Bài tập 2: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Yêu cầu lớp độc lập suy nghĩ và viết vào vở. - Mời một số em tiếp nối nhau thi đọc bài viết của mình trước lớp . - Theo dõi nhận xét, chấm điểm. 2) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện. - Lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn. - 2 em đọc lại đề bài tập làm văn. - Đọc thầm câu hỏi gợi ý và quan sát tranh. - Kể chuyện. + Trong chuyện có chàng trai làng phù Ủng , Trần Hưng Đạo và những người lính. + Chàng trai ngồi bên đường đan sọt. + Chàng trai mãi mê đan sọt không nhìn thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng trai tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi. + Vì Trần Hưng Đạo mến chàng trai giàu lòng yêu nước và có tài . - Lớp theo dõi giáo viên kể lần 3 . - HS tập kể chuyện theo nhóm. - 2 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - 2 nhóm thi kể chuyện theo vai. - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn và nhóm kể chuyện hay nhất. - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. - Cả lớp tự làm bài. - 5 - 7 em thi đọc bài viết của mình trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất. Tự nhiên xã hội VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiết 3) I. Mục tiêu : - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật - GDHS Biết gữi gìn vệ sinh chung để bảo vệ môi trường trong sạch . * GDKNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm vá xử lí các thông tin để biết các tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khoẻ con người. - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người. - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khoẻ con người. - Kĩ năng tư duy phê phán: Có tư duy phân tích, pnê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ môi trươnmgf. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trang 72 và 73 trong sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Quan sát tranh . Bước 1 : Quan sát theo nhóm : - Yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 trang 72 và 73 SGK . - Hãy nói và nhận xét nhữnggì bạn nhìn thấy trong hình. Theo bạn, việc nào đúng, việc nào sai ? Hiện tượng đó có xảy ra ở nơi bạn sinh sống không ? Bước 2 : Mời một số em nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình . Bước 3 : Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi theo gợi ý: - Mời đại diện các nhóm lên trình bày - Yêu cầu lớp nhận xét bổ sung . - GV kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh . Bước 1 : Hoạt động cả lớp + Ở gia đình em nước thải được chảy vào đâu ? + Theo em cách xử lý như vậy đã hợp lý chưa ? Nên xử lý như thế nào thì hợp VS, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh ? Bước 2 : Thảo luận theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, 4 trang 73 SGK và TLCH: + Hãy chỉ và cho biết những hệ thống cống hợp vệ sinh trong các hình ? + Theo bạn nước thải có cần được xử lí không ? Bước 3: - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp . - GV kết luận. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học, tuyên dương. - Xem trước bài mới . - HS thảo luận theo nhóm đôi, quan sát các hình trang 72, 73 và nêu nhận xét về những gì có trong từng bức tranh. - Đại diện 2 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. - Các nhóm tiến hành thảo luận theo gợi ý - Lần lượt đại diện các nhóm lên chỉ vào từng bức tranh và trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét và bình chọn nhóm đúng nhất - HS tự liên hệ - Tiến hành thảo luận:nêu tên các hệ thống cống hợp vệ sinh có trong các hình trong sách giáo khoa , rồi giải thích và qua đó liên hệ với những hệ thống cống hiện đang sử dụng nơi em ở. - Lần lượt các đại diện lên trình bày trước lớp . - Lớp lắng nghe, nhận xét bổ sung. =========T]T========

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 T UAN 19THAI HONG.doc