Giáo án Lớp 3B Tuần 17 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa

a) Kiến thức:

- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: công đường, bồi thường.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi, Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.

b) Kỹ năng: Rèn Hs

- Đọc đúng các kiểu câu.

- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: vùng quê nọ, nông dân, công đường, vịt rán, miếng con nằm, hít hương thơm, lạch cạch, giãy nảy

- Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.

c) Thái độ:

 - Giáo dục Hs lòng chân thật.

 

doc29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 17 Trường tiểu học Số 2 Nhơn Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu HS tìm điểm giống nhau của hình vuơng và hình chữ nhật. 2.3 Luyện tập – thực hành: Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tốn và yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: -Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đĩ làm bài. Bài 3: - Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra vở HS. Bài 4: -Yêu cầu HS vẽ hình như SGK vào vở ơ li. 3. CỦNG CỐ, DẶN DỊ: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã học. - Nhận xét tiết học. - 3 HS làm bài trên bảng. - Nghe giới thiệu. - HS tìm và gọi tên hình vuơng trong các hình vẽ GV đưa ra. - Các gĩc ở các đỉnh của hình vuơng đều là gĩc vuơng. - Độ dài 4 cạnh của một hình vuơng là bằng nhau. - Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch lát nền,... - Giống nhau: Hình vuơng và hình chữ nhật đều cĩ 4 gĩc ở 4 đỉnh là gĩc vuơng. - Khác nhau: Hình chữ nhật cĩ hai cạnh dài bằng nhau hai cạnh ngắn bằng nhau cịn hình vuơng cĩ 4 cạnh bằng nhau. - HS dùng thước và ê ke để kiểm tra từng hình, sau đĩ báo cáo kết quả với GV: + Hình ABCD là hình chữ nhật, khơng phải là hình vuơng. + Hình MNPQ khơng phải là hình vuơng vì các gĩc ở đỉnh khơng phải là gĩc vuơng. + Hình EGHI là hình vuơng vì hình này cĩ 4 gĩc ở đỉnh là 4 gĩc vuơng, 4 cạnh của hình bằng nhau. - Làm bài và báo cáo kết quả: + Hình ABCD cĩ độ dài cạnh là 3 cm. + Hình MNPQ cĩ độ dài cạnh là 4 cm. Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................... CHÍNH TẢ: Tiết 34: NGHE – VIẾT: ÂM THANH THÀNH PHỐ I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Rèn kĩ năng viết chính tả: 1.Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch, đẹp đoạn cuối bài Âm thanh thành phố. Viết hoa đúng các têm riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm (Hải, Cẩm Phả, Hà nội, Ánh trăng, Bét – tô – ven, pi – a – nô). 2.Làm đúng các BT tìm từ chứa tiếng có vần khó (ui/ uôi); chứa tiềng bắt đầu bằng d/ gi/ r (hoặc có vần ăc/ ăt) theo nghĩa đã cho. II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng cuảa BT2. -4 tờ giấy khổ A4 để HS viết lời giải BT3a hay 3b. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HĐGV HĐHS 5’ 31’ 1’ 20’ 7’ 10’ 3’ 10’ 4’ A-Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS khá, giỏi đọc cho 3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 5 chự có vần ăc/ ăt. B-Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Hướng dẫn HS nghe – viết: a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc 1 lần đoạn chính tả. -GV gọi HS đọc bài. -GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi: +Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? -GV hướng dẫn HS luyện viết tiếng khó. b-GV đọc cho HS viết bài kết hợp theo dõi, uốn nắn. c-Chấm, chữa bài: -GV cho HS nêu cách tính lỗi. -GV đọc cho HS soát bài 2 lần. Chú ý đọc chậm, dừng lại ở những chữ khó. -GV cho HS tổng kết lỗi. -GV hỏi số lỗi sai. -Chữa bài: GV cho HS tự chữa lỗi sai. GV theo dõi, uốn nắn. -GV chấm 5 bài, nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày. 3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a-Bài tập 2: -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. -GV cho HS làm bài. -GV dán 3 tờ phiếu viết nội dung BT2 lên bảng, gọi 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức trong thời gian 2 phút. -GV nhận xét (về chính tả, phát âm, số từ tìm được), kết luận nhóm thắng cuộc. -GV cho HS nhìn bảng đọc kết quả. GV sửa lỗi phát âm cho HS. b-Bài tập (3) – lựa chọn: -GV cho HS nêu yêu cầu của bài. -GV chọn cho HS làm bài tập 3a hay 3b. -GV cho HS làm bài. -GV phát riêng giấy cho HS viết lời giải. -Sau khi HS làm bài xong, GV cho HS phát biểu ý kiến. -GV yêu cầu những HS viết bài trên giấy dán bài của mình lên bảng lớp và đọc kết quả. -GV nhận xét, sửa chữa. 4.Củng cố, yêu cầu: GV nhắc HS về nhà đọc lại BT2, (3), ghi nhớ chính tả. -HS chú ý lắng nghe. -2 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi SGK. -Các chữ phải viết hoa là: +Các chữ đầu đoạn, đầu câu: Hải, Mỗi, Anh. +Các địa danh: Cẩm Phả, Hà Nội. +Tên người Việt Nam: Hải. +Tên người nước ngoài: Bét - tô - ven – viết hoa chữ đầu tên, có dấu nối giữa các chữ. +Tên tác phẩm: Ánh trăng. -HS viết bài vào vở. -HS đoiå chéo vở cho nhau để soát bài. -HS ghi tổng số lỗi sai ra lề vở và trả vở cho bạn. -HS tự chữa lỗi sai vào cuối bài viết. -1 HS đọc yêu cầu BT2. -HS làm bài CN. -HS từng nhóm lên bảng viết nhanh từ có vần ui hoặc uôi vào phiếu, rồi chuyển bút dạ cho bạn. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả. -Cả lớp nhận xét. -6 HS nhìn bảng đọc kết quả. -HS viết bài vào VBT – mỗi em viết ít nhất 10 từ có cả vần ui / uôi. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -HS làm bài CN. -4 HS làm bài vào giấy. -HS phát biểu ý kiến. -4 HS lần lượt lên dán bài lên bảng lớp và đọc kết quả. -Cả lớp nhận xét. -4 HS đọc lại kết quả. -Cả lớp sửa bài vào vở. Rút kinh nghiệm : ..........................................................................................................................................................................................................................................................................TẬP LÀM VĂN: Tiết 17: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I/Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết: Dựa vào nội dung bài tập làm văn miệng ở tuần 16, HS viết được 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn): Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý ( Em có những hiểu biết về thành thị hoặc nông thôn nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?). Dùng từ, đặt câu đúng. II/ Đồ dùng dạy – học: -Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư ( trang 83, SGK): Dòng thư đầu…; Lời xưng hô với người nhận thư…; Nội dung thư…. Cuối thư: lời chào, chữ kí họ và tên. III/ Các hoạt động dạy – học: TG HĐGV HĐHS 5’ 31’ 2’ 28’ 5’ A/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS làm miệng bài tập 1; 2 tiết TLV tuần 16. -1 HS kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên -1 HS kể những điều mình biết về nông thôn ( hoặc thành thị) B/ Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết TLV tuần trước, các em đã kể miệng những điều mình biết về nông thôn ( hoặc thành thị). Tiết hôm nay, các em sẽ viết lại những điều mình đã kể dưới hình thức 1 lá thư ngắn gửi bạn. Bài viết có yêu cầu khác bài nói và khó hơn bài nói. Chúng ta sẽ xem bạn nào viết đúng thể thức 1 lá thư, viết được lá thư có nội dung hấp dẫn. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: -GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV cho HS xem trình tự mẫu của 1 lá thư trên bảng lớp. -GV gọi HS nói mẫu đoạn đầu của lá thư. -GV nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn. Trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lí. -GV cho HS làm bài. -GV theo dõi giúp đỡ HS kém. -GV nhận xét, chấm điểm một số bài viết tốt. 3.Củng cố, dặn dò: -GV nhắc HS về nhà viết lại bài cho sạch đẹp. Đọc trước các bài TĐ và HTL từ đầu năm để chuẩn bị kiểm tra. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -1 HS khá, giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình. HS nhận xét. -HS làm bài vào vở. -HS làm bài xong. Một số em đọc thư trước lớp. Cả lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm : .......................................................................................................................................................................................................................................................................... HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: TIẾT 17: Nhận xét hoạt động tuần qua: Ổn định nề nếp hoc tập duy trì sỉ số, học sinh đi học đầy đủ & đúng giờ, tham gia trực nhật quét dọn trường lớp sạch sẽ & phấn đấu đạt Danh hiệu Sao nhi đồng ngoan. Ơn tập chuẩn bị thi cuối học kỳ I. Phương hướng hoạt động tuần sau: Ổn định nề nếp học tập,nhắc nhở học sinh cần cố gắng hơn nữa trong học tập, trật tự, kỷ luật trong giờ học. Giáo dục cho học sinh lịng yêu thương, kính trọng và biết ơn các chú bộ đội, nâng cao nhận thức, nâng tầm hiểu biết cho học sinh về ý nghĩa của ngày thành lập Quân đội 22/12.Ơn tập & chuẩn bị thi cuối học kỳ I đạt kết quả tốt . . . . . Rút kinh nghiệm : .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Nhận xét của BGH: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Nhận xét của tổ trưởng: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..........................................................

File đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 17 - 3 cot nam hoc 2010 -2011.DOC
Giáo án liên quan