1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi hs lên bảng làm bài 1, 2, 3/ 83 VBT
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài 1: 1hs nêu y/c của bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Chữa bài, Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại
- Chữa bài và cho điểm hs
Bài2:1HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- Lưu ý HS phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1062 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 16 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước của mỗi chữ .
* Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn mẫu:
Bước 1 : Kẻ chữ E
- Cắt 1HCN có chiều dài 5ô, rộng 2ô rưỡi.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN, Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ E.
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường dấu giữa. Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E. Mở ra được chữ E.
Bước 3: Dán chữ E.
Cách dán như dán các chữ đã học.
+ Sau khi hướng dẫn xong cho học sinh tập kẻ , cắt và dán chữ E vào giấy nháp.
* Hoạt động 3: HS thực hành.
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E trên giấy màu.
- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà tập cắt lại chữ E.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- Cả lớp quan sát mẫu chữ E và đưa ra nhận xét:
- Các kích thước về chiều rộng, chiều cao, của từng con chữ .
- Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm về các bước và quy trình kẻ , cắt , dán các con chữ
- Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ E trên giấy nháp .
- Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E trên giấy thủ công.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau.
Chính tả (Nhớ - viết)
VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát
Làm đúng BT2 a/b
- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp giữ vở sạch..
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ phiếu khổ to để viết nội dung bài tập 2b.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và yêu cầu HS viết trên bảng con 1 số từ dễ lẫn đã học ở tiết trước.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
a.Hướng dẫn nhớ - viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 10 dòng thơ đầu.
- Yêu cầu 2 em đọc thuộc lòng lại.
- Lớp theo dõi đọc thầm theo suy nghĩ trả lời câu hỏi :
+ Bài chính tả thuộc thể thơ gì ?
+ Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát?
+ Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai và từ nào cần viết hoa ?
* Viết bảng con:
- Yêu cầu học sinh lấùy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khó .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
*Nhớ viết:
- Yêu cầu nhớ lại để viết đoạn thơ vào vở.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh.
* Chấm, chữa bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2b lên bảng.
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu .
- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Mời 5 – 7 em đọc lại kết quả .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài .
- 2HSlên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ : cơn bão, vẻ mặt, sửa soạn …
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
+ Thể thơ lục bát .
+ Câu 6 chữ lùi vào 2ô, so với lề vở, câu 8 chữ lùi vào 1ô.
+ Chữ cái đầu câu danh từ riêng trong bài.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp gấp SGK, nhớ - viết đoạn thơ vào vở.
- Hai em thực hiện làm trên bảng
- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống
- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài .
- Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính
- Từ cần tìm là:
Lưỡi - những - thẳng băng - để - lưỡi: là lưỡi cày.
Thuở bé - tuổi - nửa chừng - tuổi - đã già : mặt trăng.
- 3 - 5 học sinh đọc lại kết quả.
BUỔI SÁNG: Thứ sáu ngày 06 tháng 12 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết tính giá trị của biểu thức có dạng : chỉ có phép cộng, phép trừ,chỉ có phép nhân , phép
chia , có các phép cộng, trừ, nhân., chia .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, VBT
III. Hoạt động dạy - học:
Giáo viên
học sinh
1.Bài cũ :
- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau
252 + 10 x 3 145 - 100 : 2
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yeu cầu BT.
- yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu 1HS làm mẫu một bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cho HS đổi chéo vở KT bài nhau.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- Lấy bảng con ra làm bài.
21 x 2 x 4 = 42 x 4
= 168
147 : 7 x 6 = 21 x 6
= 126
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở.
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp booe sung.
- Đổi vở để KT bài nhau.
- 1HS nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung
a/ 81 : 9 + 10 = 9 + 10
= 19
b/ 11 x 8 – 60 = 8 8 – 60
= 28
- HS nhắc lại 3 QT tính giá trị biểu thức.
Tự nhiên xã hội
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị
Kể được một số làng bản em đang sống
* GDKNS:
- Kĩ năng tìm kiếm và xữ lí thông tin: So sánh và tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.
- Tư duy sàng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị.
*GDTNMT BIÊN VÀ HẢI ĐẢO:
GDHS tình yêu quê hương và biết bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 62, 63; tranh ảnh sưu tầm về đô thị và làng quê.
III. Hoạt động dạy - học:
Giáo viên
học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu tên 1 số hoạt động công nghiệp mà em biết?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 - Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong SGK và ghi kết quả vào bảng sau:
Làng quê
Đô thị
+ Phong cảnh, nhà cửa
+ Hoạt động sinh sống của ND
+ Đường sá, hoạt động giao thông
+ Cây cối
Bước 2 :
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công ...; xunh quanh nhà thường có vườn cây, ao cá, chuồng trại ; đường nhỏ, ít người và xe cộ qua lại....
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Bước 1 :.-Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý
+ Hãy nêu sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở thành thị và người dân ở nông thôn?
Bước2: - Mời đại diện một số cặp lên trình bày trước lớp .
+ Nhân dân nơi em đang sống chủ yếu làm nghề gì?
- KL: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi ... Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở...
3. Củng cố - Dặn dò:
- Để quê hương chúng ta có nhiều cây xanh, ngày một sạch và đẹp hơn em sẻ làm gì?
- Về nhà hoàn thành bài vẽ, giờ sau trưng bày sản phẩm
- 2HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm cử ra nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày trước lớp :
Phong cảnh nhà cửa hoạt động sinh sống của người dân, đường sá, cây cối
Làng quê
Thành
thị
Trồng trọt, chăn nuôi
Có vườn đường chật hẹp ít xe cộ
Làm công sở nhà cao tầng, đường rộng …
- Lớp theo dõi và nhận xét bổ sung.
- Các nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị rồi ghi vào vào phiếu:
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị
- Trồng trọt.
- Chăn nuôi.
..................
- Buôn bán.
- Làm việc trong các xí nghiệp ....
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng và trình bày kết quả làm việc.
- HS trả lời.
BUỔI CHIỀU:
Tập làm văn
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết kể về thành thị , nông thôn dựa theo gợi ý
-Giáo dục yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 bảng viết sẵn gợi ý nói về nông thôn hay thành thị (BT2).
III. Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của học sinh.
- Nhận xét .
2.Bài mới: Giới thiệu bài :
Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 2 :
- Kể về thành thị hoặc nông thôn
- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi HS khác đọc gợi ý.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và lựa chọn đề tài viết về nông thôn hay thành thị.
- Gọi 1 HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu HS kể theo cặp.
- Gọi 5 HS kể trước lớp, theo dõi và nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc bài theo yêu cầu.
- Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
Tiếng việt
ÔN LUYỆN
Toán
ÔN LUYỆN
SINH HOẠT LỚP - TUẦN 16
Đánh giá các hoạt động trong tuần 15:
- Các tổ trưởng tổng kết tình hình của tổ.
- Lớp trưởng báo cáo tổng kết .
- GV nhận xét chung.
-Học tập:
+ Có nhiều bạn trong lớp tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực.
+ Cả lớp có ý thức học bài và làm bài tập tốt.
+ Thực hiện phong trào Rèn chữ giữ vở tương đối tốt.
-Nề nếp:
+ Xếp hàng thể dục tốt.
+ Lớp đi học chuyên cần.
-Vệ sinh:
+ Vệ sinh cá nhân tốt
+ Vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẻ.
2. Công việc tuần 16:
Học tập thực hiện các nề nếp nội qui nhà trường .
Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm đầy đủ trước khi đến lớp, bài mang đầy đủ sách vở theo thời khoá biểu hàng ngày .
Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất.
Đến trường không ăn quà vặt .
Lễ phép chào hỏi, dạ vâng, với người lớn tuổi, Ông bà, cha mẹ, thầy cô và anh chị, những người xung quanh hàng ngày khi giao tiếp .
Tiếp túc phong trào nuôi heo đất.
Tiếp tục phong trào Hũ gạo tình thương ( tổng kết vào thứ 5 trong tuần).
Thức hiện tốt ATGT.
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp vệ sinh trường lớp.
TT luyện tập thể dục giữa giờ theo hướng dẫn GV chuyên trách thể dục .
Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
File đính kèm:
- Giao an lop 3 T UAN 16 THAI HONG.doc