Giáo án Lớp 3B Tuần 15 - Nguyễn Thị Hằng Nga

- Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét và đánh giá

 

- ghi bảng

- Hướng dẫn HS đặt tính

- Yêu cầu HS tự làm và nêu cách tính

- GV ghi bảng nh SGK

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 15 - Nguyễn Thị Hằng Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, đẹp từ ứng dụng, câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ II. ĐDDH: Mẫu chữ hoa: L, tên riêng Viết sẵn câu ứng dụng lên bảng III. Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC: 2. Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: HD viết chữ hoa B1: Quan sát - NX B2: Viết bảng HĐ3: HD viết từ ứng dụng B1: G thiệu từ Lê Lợi - Y/c HS lên bảng viết: I, Iết Kiêu - NX, đánh giá - GT - ghi bảng + Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? - Gắn bảng chữ L + Hãy nêu cấu tạo và quy trình viết chữ L - GV viết mẫu lại và nói quy trình viết - Y/c viết chữ L - NX, chỉnh sửa - Lê Lợi: là 1 vị anh hùng dân tộc có công đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà lê. - HS viết - L - Theo dõi - 2 HS nhắc lại - HS viết bảng con, bảng lớp. - HS đọc - Nghe B2: Quan sát , NX B3: Viết bảng HĐ4: Viết câu ứng dụng B1: Giới thiệu B2: Quan sát, NX B3: Viết bảng HĐ5: Viết vở 3. Củng cố - DD + Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao ntn? + Khoảng cách giữa các chữ ntn? - Y/c hs viết: Lê Lợi - NX, sửa sai cho hs. - Đây là câu tục ngữ khuyên chúng ta khi nói năng với mọi ngời phải lễ phép, lựa lời nói làm cho người nói chuyện với mình thấy hài lòng, dễ chịu. + Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn? - Y/c hs viết: Lựa nói, lựa lời. - NX, chỉnh sửa - Y/c HS viết vở - GV theo dõi, nhắc nhở - Chấm 1 số bài - NX - NX tiết học - Về ôn bài - L cao 2 li rỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - bằng 1 con chữ o - HS viết bảng - HS đọc - HSTL - HS viết bảng. - HS viết bài. Bổ sung Đạo đức Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T2) I. Mục tiêu: - HS giới thiệu được các tư liệu đã sưu tầm về chủ đề bài học - Biết sử lý tình huống *Các KNS cơ bản được giáo dục - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong những việc vừa sức. II. ĐDDH: - Phiếu giao việc HĐ3 - Đồ dùng để đóng vai III. Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC: + Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng? - Nhận xét, đánh giá - 2 hs trả lời - NX 2. Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Giới thiệu các tư liệu đã su tầm về chủ đề bài học. MT: Nâng cao nhận thức, thái độ cho hs về tình làng, nghĩa xóm. - GT-ghi bảng - Yêu cầu hs trng bày các tranh vẽ, các bài thơ, ca dao, tục ngữ mà các em đã su tầm. - Từng cá nhân lên trình bày. - Cả lớp chất vấn, bổ sung - Tổng kết : Khen những cá nhân sưu tầm được nhiều. - HS ghi bài - Trng bày - Trình bày - Trả lời chất vấn HĐ3: Đánh giá hành vi MT: HS biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm, láng giềng. - Em hãy nhận xét những hành vi, việc làm sau đây theo nội dung bài tập 4. - Cho hs thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày - cả lớp trao đổi - nhận xét. -> KL: Các việc a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. Các việc làm b, c, đ là những việc không nên làm. + Em đã làm được những việc gì trong các việc trên? - Đọc yêu cầu - Thảo luận - Trình bày - Tự liên hệ HĐ4: Xử lý tình huống và đóng vai MT: HS có kĩ năng ra quyết định và ứng xử đúng đối với hàng xóm, láng giềng. - Chia nhóm (4 nhóm) mỗi nhóm xử lí và đóng vai theo 1 tình huống ở bài tập 5 - Cho hs thảo luận - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày (đóng vai) -> KL: - TH1: Em nên gọi người nhà giúp bác Hai - TH2: Em nên trông hộ nhà bác Nam. - TH3: Em nên nhắc bạn… - TH4: Em nên cầm giúp th - Thảo luận - Trình bày - đóng vai Kết luận chung: + Vì sao cần phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng? - Đọc KL vở bài tập 3. Củng cố - Dặn dò - NXGH - Về nhà học bài và vận dụng vào cuộc sống. Bổ sung Thứ sỏu ngày 21 tháng 12 năm 2012 Tập làm văn Nghe - Kể: "Giấu cày"- Giới thiệu về tổ em I. Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu chuyện: "Giấu cày". Hiểu nội dung câu chuyện và tìm được chi tiết gây cười của chuyện - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn - Dựa vào bài tập làm văn bài 14, viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em. II. ĐDDH: - Bảng phụ viết nội dung các bài tập. III. Các hoạt động dạy – học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC 2. Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: HD làm bài tập Bài 2: Viết đoạn văn kể về tổ em *Luyện viết đoạn văn về cảnh đẹp quê hương 3. Củng cố - DD - Gọi HS TL kiến thức bài học trước. - GT - ghi bảng - Gọi hs đọc phần gợi ý của giờ TLV tuần trước - Gọi 1 hs kể mẫu về tổ em. - Yêu cầu hs viết vào vở - Gọi hs đọc bài trước lớp - Thu vở chấm các bài còn lại. - Nhận xét, đánh giá - Khen bài HS viết tốt - Cho HS đọc Y/c đề bài + Cho HS viết đoạn văn ( 5-7 câu ) kể về cảnh đẹp quê hương. - Gọi HS đọc bài - Gọi HS NX - GVNX – Khen HS viết tốt. - Con thấy cảnh quê hương con NTN? - Để quê hương con thêm giàu , đẹp con dần làm gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau - HSTL - NX - HS ghi bài - Đọc - 1 hs khá kể - Viết bài vào vở - HS đọc bài - NX - HS đọc đầu bài - HS viết bài - Đọc bài - NX - HSTL - HSTL Toán Luyện tập I. Mục tiêu: * Giúp hs - Rèn luyện kĩ năng tính chia (bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải toán có 2 phép tính, tính độ dài đường gấp khúc. II. ĐDDH: - Bảng phụ III. Các HĐ dạy - học: Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC 2. Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Gọi hs lên bảng tính và nêu cách tìm thương, SBC, SC khi sử dụng bảng chia - Ghi bảng - 2 hs lên bảng nêu - nhận xét - HS ghi bài * Củng cố về nhân, chia số có 3 cs cho số có 1 cs Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 213 x 3 c) 208 x 4 - Yêu cầu hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính nhân số có 3 cs với số có 1 cs - Yêu cầu hs làm vào vở - Yêu cầu 2 hs lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước tính - NX + Con có nhận xét gì về 3 phép tính trên? - HS nêu - 2 hs lên bảng - HS nêu - a) không nhớ c) có nhớ 1 lần và có nhân với 0 Bài 2: Đặt tính rồi tính. 948 4 14 237 28 0 (Làm a,b,c) - HD hs đặt tính, sau đó nêu yêu cầu chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia - Yêu cầu hs làm vở các phần còn lại - Gọi hs đọc bài làm - NX - Chữa - HS theo dõi - 3 hs lên bảng chia * Ôn giải toán Bài 3: 172m A:| | | | | | C B ? m - Gọi hs đọc đề - Vẽ sơ đồ + Bài toán cho gì? Hỏi gì? + Muốn tìm quãng đường AB trước tiên ta cần tìm gì? - Yêu cầu hs làm bài vào vở - Gọi hs đọc bài giải - NX + Ngoài cách giải trên còn cách giải nào khác? - GV hớng dẫn cách 2: So sánh quãng đường AC với quãng đường AB để từ đó => quãng đường AC bằng 5 lần quãng đường AB - Đọc đề - Nêu tóm tắt - HSTL - Tìm quãng đường BC - 1 hs lên bảng giải. - HS nêu Bài 4: 1/5 ? áo | | | | | | 450 áo - Tiến hành tương tự bài 3 - Đọc đề - tóm tắt - Làm bài - chữa 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại nội dung giờ học - NXGH - Về nhà ôn lại bài Bổ sung Hướng dẫn học `I. Mục đích yêu cầu : - Học sinh tự hoàn thành bài buổi sáng dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Bồi dưỡng kiến thức cho học sinh khá ,giỏi , yếu. - HDHS chuẩn bị bài hụm sau II. Các hoạt động dạy học : Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1- ổn định tổ chức: 2- Hướng dẫn học sinh tự học : 3.Bồi dưỡng HS khá giỏi: 4.Bồi dưỡng HS yếu: 5- Nhận xét giờ học : 6.Dặn dũ - Học sinh hát. - Học sinh hoàn thành bài + Sáng nay con học những tiết học gì? +H: Còn những phần nào con chưa học? - GV cho HS hoàn thành kiến thức buổi sáng - Toán : Bài 1 Đặt tính rồi tính. - Gọi HS đọc Y/cầu b, 374 x 2 - Gọi HS đọc chữa bài Bài 2 Đặt tính rồi tính. d, 742 : 6 Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc: ABCDE; KMNPQ - Cho HS làm bài - Cho HS khá giỏi làm Toán mạng Cho HS yếu luyện làm Toán - Học sinh báo cáo kết quả tự học . + GV bao quát – giúp đỡ HS - GV chấm. bài cho HS - GVNX tiết học - Chuẩn bị bài sau : Ngày mai cú những tiết học nào? Con cần chuẩn bị sỏch vở gỡ? - HS TL - HS TL - HS đọc đầu bài - Làm bài - Đọc chữa bài - HS làm bài - HS đọc đầu bài - Làm bài - Đọc chữa bài - HS luyện làm bài - Làm bài - HS báo cáo Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính tả (Nghe - viết) Nhà rông ở Tây Nguyên I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chính tả - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn: "Gian đầu…cúng tế" - Làm đúng bài tập điền từ vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn i/ơi. Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: s/x; ất/ấc. - Giác dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ II. ĐDDH: - Bảng phụ chép sẵn bài1 III. Các HĐ dạy - học Nội dung HĐ của GV HĐ của HS 1. KTBC 2. Bài mới HĐ1: GTB HĐ2: HD viết chính tả B1: Trao đổi về nội dung đoạn viết B2: Hướng dẫn trình bày B3: HD viết chữ khó B4: Viết chính tả HĐ3: Luyện tập Bài 2: Điền vào chỗ trống i hay ơi khung cửi, gửi thư, mát rợi, sưởi ấm, cưỡi ngựa. Bài 3 : Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau: a) - xâu: xâu kim, xâu chuỗi… - sâu: sâu bọ. - xẻ: xẻ gỗ, thợ xẻ. - sẻ: chim sẻ… 3. Củng cố - dặn dò - GV đọc: đồ xôi, nước sôi - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu - ghi bảng - GV đọc đoạn văn + Gian đầu nhà rông được trang trí ntn? + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu hs tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả? - Cho HS viết chữ dễ lẫn - Nhận xét - Chỉnh sửa - GV đọc - GV đọc lại - Chấm điểm 1 số bài - NX - Gọi hs đọc y/c - Y/c HS làm bài - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Gọi HS đọc y/c của bài - Phát giấy, bút cho các nhóm - Y/c HS làm bài theo nhóm - Y/c các nhóm đọc bài làm, GV ghi nhanh lên bảng, các nhóm khác bổ sung. - NX chốt lại các từ vừa tìm đợc. - Phần b hướng dẫn tương tự phần a - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài, viết những chữ mình mắc lỗi. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS ghi bài - 1 hs đọc lại - HSTL - 3 câu - HSTL - HS nêu - HS viết bảng - HS viết bài - HS đổi vở soát lỗi - HS đọc y/c - 3HS làm bảng - Đọc bài - Nhận xét - HS đọc y/c - Làm bài - Đọc bài, nhận xét Bổ sung

File đính kèm:

  • docTUAN 15+ NGA.doc
Giáo án liên quan