I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về đơn vị đo khối lượng , sự liên hệ giữa g - kg.
- Biết đọc kết quả khi cân bằng cân đĩa hoặc cân đồng hồ.
- Giải toán có lời văn có các số đo khối lượng.
II. ĐDDH:
- Cân đồng hồ.
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 14 - Nguyễn Thị Hằng Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i dưỡng kiến thức cho học sinh khá ,giỏi , yếu.
- Học sinh độc lập làm bài
- Giáo dục HS ý thức tự lập .
II. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- ổn định tổ chức:
2- Hướng dẫn học sinh tự học :
3.Bồi dưỡng HS khá giỏi:4.Bồi dưỡng HS yếu:
5- Nhận xét giờ học :
- Học sinh hát
- Học sinh hoàn thành bài+ Sáng nay con học những tiết học gì?
+H: Còn những phần nào con chưa học?- GV cho HS hoàn thành kiến thức buổi sáng- Toán : Bài 1: Tính
91 7 89 2
- GV lật bảng phụ
- y/c hs suy nghĩ, làm bài
- NX - Chữa bài
- Cho HS khá giỏi làm Toán mở rộng
- Cho HS yếu luyện làm Toán
- Học sinh báo cáo kết quả tự học .
+ GV bao quát – giúp đỡ HS - GV chấm. bài cho HS- GVNX tiết học- Dặn dò – chuẩn bị bài sau
- HS TL- HS TL- HS làm bài-HS đọc chữa
- HS làm bài
- HS luyện làm bài
- HS báo cáo
Tập viết
Ôn chữ hoa: K
I. Mục tiêu:
Củng cố cách viết chữ hoa K
Viết đúng, đẹp chữ Y, K
Viết đúng, đẹp tên riêng và từ ứng dụng
Giáo dục HS ý thức giữ gìn VSCĐ
II. ĐDDH:
Mẫu chữ hoa: Y, K, tên riêng
Viết sẵn câu ứng dụng lên bảng
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: HD viết chữ hoa
B1: Quan sát - NX
B2: Viết bảng
HĐ3: HD viết từ ứng
Dụng
B1: G thiệu từ Yết Kiêu
- Y/c HS lên bảng viết: I, Ông Ich Khiêm
- NX, đánh giá
- GT - ghi bảng
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có
những chữ hoa nào?
- Gắn bảng chữ Y, K
+ Hãy nêu quá trình viết chữ Y, K?
- GV viết mẫu lại và nói quy trình viết
- Y/c viết chữ Y, K
- NX, chỉnh sửa
- Yết Kiêu: là 1 tướng giỏi thời Trần.
Ông có tài bơi lặn hàng giờ dưới nước
nên ông đã đục thủng nhiều chiếc thuyền của giặc, lập nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên.
- HS viết
- HS ghi bài
- Y, K
- 2 HS nhắc lại
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS đọc
B2: Quan sát , NX
B3: Viết bảng
HĐ4: Viết câu ứng dụng
B1: Giới thiệu
B2: Quan sát, NX
B3: Viết bảng
HĐ5: Viết vở
3. Củng cố - DD
+ Các chữ trong từ ứng dụng có chiều cao ntn?
+ Khoảng cách giữa các chữ ntn?
- Y/c hs viết: Yết Kiêu
- NX, sửa sai cho hs.
Đây là câu tục ngữ của dtộc Mường khuyên con người phải biết đoàn kết giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng lúc khó khăn con người càng phải đoàn kết.
+ Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
- Y/c hs viết: Khi.
- NX, chỉnh sửa
- Y/c HS viết vở
1 dòng chữ K cỡ nhỏ
1 dòng Kh, Y.
2 dòng Yết Kiêu
4 dòng câu tục ngữ
- Chấm 1 số bài
- NX tiết học
- Về ôn bài
- Y, K cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
(bằng 1 con chữ o)
- HS viết bảng
- HS đọc
- HSTL
- HS viết bảng.
- HS viết bài.
Bổ sung
Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng (T1)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng và sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- HS biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
- HS có thái độ tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.*Các KNS cơ bản được giáo dục - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong những việc vừa sức.
II. ĐDDH:
- Tranh minh hoạ truyện
- Tranh cho HĐ2
- Các thẻ đỏ, xanh, trắng
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC:
- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường?
- Vì sao lại phải tích tham gia việc lớp, việc trường?
- Con đã làm gì tham gia việc lớp, việc trường?
- Nhận xét, đánh giá
- 2 hs trả lời
- NX
2. Bài mới:
a. GTB
b. Dạy bài mới
HĐ1: Phân tích truyện
“Chị Thuỷ của em”.
HĐ2: Đặt tên tranh
HĐ3: Bày tỏ ý kiến
HĐ4: Liên hệ
3. Củng cố - DD
- GT-ghi bảng
- GV gắn tranh lên bảng
+ Bức tranh vẽ gì?
- GV kể chuyện “Chị Thuỷ của em”
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ?
+ Bạn Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ?
+ Qua câu chuyện trên con học tập được điều gì ở Thuỷ?
- GV chốt ý
+ Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- GV gắn ghi nhớ lên bảng
- GV gắn tranh lên bảng, y/c HS quan sát và thảo luân theo nhóm 4
- Gọi đại diện nhóm đặt tên từng tranh
- Nhận xét, đánh giá
- GV hướng dẫn cách giơ thẻ
- GV gắn từng ý kiến lên bảng
- Nhận xét, hỏi vì sao?
- Cho HS lên bảng gắn thẻ
- GV kết luận
+ Hãy nêu những việc con đã làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Nhận xét, đánh giá
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài, sưu tầm truyện, thơ, ca dao, tục ngữ thuộc chủ đề...
- HS ghi bài
- HS Q/S và trả lời
- HS lắng nghe
- Thuỷ và Viên
- Vì bé Viên ở nhà 1 mình
- Làm cho viên chong Chóng.
- Vì Thuỷ là cô bé tốt bụng
- HSTL
- Vì hàng xóm, láng giềng là nhừng người rất gần gũi.
- 2-3 HS đọc
- Thảo luận nhóm 4
- HS đọc suy nghĩ
- HS giơ thẻ
- HS liên hệ
Bổ sung
Hướng dẫn học
`I. Mục đích yêu cầu :
- Học sinh tự hoàn thành bài buổi sáng dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Bồi dưỡng kiến thức cho học sinh khá ,giỏi , yếu.
- Giáo dục HS ý thức tự lập .
II. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- ổn định tổ chức:
2- Hướng dẫn học sinh tự học :
3.Bồi dưỡng HS khá giỏi:4.Bồi dưỡng HS yếu:
5- Nhận xét giờ học :
- Học sinh hát
- Học sinh hoàn thành bài+ Sáng nay con học những tiết học gì?
+H: Còn những phần nào con chưa học?- GV cho HS hoàn thành kiến thức buổi sáng- Toán : Bài 3: Vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông
- Gọi hs đọc y/c
- HD HS cách vẽ
- Y/c hs vẽ bài
- NX - Chữa bài - GT 2 cách vẽ:
* Vẽ 2 góc vuông có chung 1 cạnh của tứ giác.
* Vẽ 2 góc vuông không chung cạnh.
- NX - Chữa bài
- Cho HS khá giỏi làm Toán mở rộng
- Cho HS yếu luyện làm Toán
- Học sinh báo cáo kết quả tự học .
+ GV bao quát – giúp đỡ HS - GV chấm. bài cho HS- GVNX tiết học- Dặn dò – chuẩn bị bài sau
- HS TL- HS TL- 1 hs đọc
- Nghe
- HS vẽ bài, 1hs lên bảng vẽ
- HS làm bài
- HS luyện làm bài
- HS báo cáo
Thứ sỏu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Tập làm văn
Nghe - Kể: Tôi cũng như bác . Giới thiệu hoạt động
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý kể được chuyện vui “Tôi cũng như bác” tìm được chi tiết gây cười của câu chuyện
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
- Dựa vào gợi ý, kể lại được câu chuyện của tổ mình trong tháng
II. ĐDDH:
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ3: Kể chuyện về hoạt động của tổ em
3. Củng cố - DD
- Nhận xét bài TLV giờ trước
- GT - ghi bảng
- Gọi hs nêu y/c
+ Bài tập y/c em giới thiệu điều gì?
+ Con giới thiệu những điều này với ai?
- GV kể mẫu
Thưa các bác! các cô! các chú! Cháu là Hằng, HS tổ 3, chúng cháu rất vui..
- Y/c hs kể theo nhóm 4
- Gọi 1 số nhóm lên kể trước lớp
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài
- HS ghi bài
- 1 HS đọc
- G/Thiệu HĐ của tổ trong tháng.
- Với 1 đoàn khách.
- HS nghe
- HS kể theo nhóm
Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một cs (T2)
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(có nhớ, không nhớ)
- Giải bài toán có bằng một phép chia
- Vẽ hình có hai góc vuông
- Củng cố về biểu tượng hình tam giác, hình vuông
II. ĐDDH:
- Bộ ĐDHT (GV + HS)
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC
2. Bài mới:
HĐ1: GTB
HĐ2: HD chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
- Phép chia: 78 : 4 = ?
78 4
4 19
38
36
2
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: Tính
77 2 87 3
69 3 85 4
Bài 2:
Lớp học có: 33 HS
mỗi bàn: 2 chỗ ngồi
Cần có ít nhất ? bàn
Bài 4:
3. Củng cố - DD
- Y/c hs đặt tính và tính:
68 : 6 90 : 5
- NX - Cho điểm
- GT – ghi bảng
- Y/c HS đặt tính rồi thực hiện
- Nhận xét, đánh giá
- Phép chia 78: 4=19 dư 2
- Y/c 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
- Gọi HS đọc bài làm và nêu cách tính
- Nhận xét, đánh giá
- Gọi HS đọc đề toán
+ Y.c 1 HS lên tóm tắt
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Y/c 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
- Gọi HS đọc bài làm
- Nhận xét, đánh giá
- Y/c HS lấy bộ độ dùng(các hình tam giác) xếp 8 hình tam giác thành hình vuông.
- Cho HS thi giữa 2 đội
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài
- 2 hs lên bảng, lớp làm bảng con
- HS thực hiện bảng con
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- Nhận xét
- 1 HS đọc
- 1 hs tóm tắt
- HSTL
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- HS thực hành
- Thi giữa 2 đội
Bổ sung
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Chính tả (Nghe - viết)
Nhớ Việt Bắc
I. Mục tiêu:
- Nghe, viết “Ta về, mình................ thuỷ chung”
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt au/âu; l/n; i/iê
- Giác dục HS có ý thức giữ gìn VSCĐ
II. ĐDDH:
- Bảng phụ chép sắn bài2,3, bảng con
III. Các HĐ dạy - học
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1. KTBC
2. Bài mới
HĐ1: GTB
HĐ2: HD viết chính tả
B1: Trao đổi về nội dung đoạn viết
B2: Hướng dẫn trình bày
B3: HD viết chữ khó
B4: Viết chính tả
HĐ3: Luyện tập
Bài 2
Điền vào chỗ trống au hay âu?
Bài 3
Điền vào chỗ trống l hay n?
3. Củng cố - dặn dò
- GV đọc: thứ bảy, giày dép, dạy học, no nê, lo lắng.
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu - ghi bảng
- GV đọc một lần
+ Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp?
+ Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở VB?
+ Đoạn thơ có mấy câu?
+ Đoạn thơ viết theo thể nào?
+ Trình bày thể thơ này như thế nào?
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- GV cho HS nêu các chữ dễ lẫn
- Nhận xét - Chỉnh sửa
- GV đọc
- GV đọc lại
- Chấm điểm 1 số bài
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c HS làm bài
- Nhận xét, đánh giá
Đáp án:mẫu đơn, mưa mau,lá trầu..
- Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/c HS làm bài
- Y/c HS đọc bài làm
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài
- HS lên bảng viết
- HS ghi bài
- 1 hs đọc lại
- HSTL
- HSTL
- 5 câu
- Thơ lục bát
- HSTL
- HS nêu
- HS nêu
- HS viết bảng
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi
- HS đọc y/c
- HS làm bài
- Đọc bài - Nhận xét
- HS đọc y/c
- Làm bài
- Đọc bài, nhận xét
Đáp án:làm, no lâu, lúa.
File đính kèm:
- TUAN 14 - NGA.doc