A. Tập đọc:
1.Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: bok pa, lũ làng,lòng suối,đất nước .
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ
- Đọc trôi chảy được cả bài
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của từ: bok, càn quét, lũ làng, sao Rua .
- Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong k/c chống thực dân Pháp.
B. Kể chuyện:
- Biết kể 1 đoạn chuyện theo lời 1 nhân vật
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 13 - Nguyễn Thị Hằng Nga, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiên và xã hội
Không chơi các trò chơi nguy hiểm
I. Mục đích – yêu cầu :
- Giúp hs kể tên được 1 số trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân, cho người khác
- Biết nên chơi và không nên chơi những trò chơi gì ở trường
- Có thái độ không đồng tình ngăn chặn những bạn chơi nguy hiểm * Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Biết phân tích, phán đoán hậu quả của những trò chơi nguy hiểm đối với bản thân và người khác. - Kĩ năng làm chủ bản thân : có trách nhiệm với bản thân và người khác trong việc phòng tránh các trò chơi nguy hiểm.
II. ĐDDH:
- Phiếu thảo luận nhóm
- Phiếu ghi các tình huống
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
1. KTBC: 5’
+ Ngoài HĐ học tập, hs còn tham gia những hđ nào do nhà trường tổ chức?
+ Những hđ trên có ích lợi gì?
- NX - đánh giá
- 2 hs trả lời.
- NX
2. Bài mới: 30’
HĐ1: GTB
- Giới thiệu – ghi bảng
- HS ghi bài
HĐ2: Kể tên các trò chơi của bản thân và các bạn trong SGK
B1: HĐ cả lớp
+ Hãy kể tên trò chơi mà con tham gia?
+ Nêu cách chơi các trò chơi đó?
- nx, đánh giá
- HS kể
- HS nêu
B2: Thảo luận cặp đôi
- Y/c hs quan sát hình vẽ SGK các bạn chơi gì? trò chơi nào nguy hiểm? Giải thích?
- NX, đánh giá
- HS TL cặp đôi
- Đại diện 1số nhóm trả lời - NX
HĐ3: Nên và không nên chơi trò chơi nào?
- Phát phiếu TL nhóm
- HS thảo luận nhóm 4
B1: Thảo luận nhóm
Nên chơi
Không nên chơi
Vì sao
+
+
……..
……..
- GV kết luận
- Đại diện nhóm trình bày
- NX
B2: Làm việc cả lớp
- Tổ chức trò chơi “phản ứng nhanh”: 1bạn nói to tên trò chơi, 1 bạn ở dãy kia nói ngay “nên” “ không nên”
-> GV kết luận
- HS chơi
HĐ 4:
Làm gì khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm?
HĐ 5 : Liên hệ thực tế
- Phát phiếu ghi câu hỏi
1, Nhìn thấy các bạn đang chơi trò đánh nhau
2, Nhìn thấy các bạn nam đang đá cầu
3, Nhìn thấy các bạn leo lên tường…?
- GV kết luận
+ Cho HS liên hệ ở trường, lớp các con thường chơI những trò chơi nào ?+ Theo con những trò chơi nào là trò chơi nguy hiểm
- HS thảo luận nhóm đôi đưa ra ý kiến
- Đại diện nhóm báo cáo Kq
- NX
3. Củng cố – DD : 5’
- Nhắc lại nd bài học
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
Bổ sung
Tập viết
Ôn chữ hoa I
I. Mục đích – yêu cầu :
- Củng cố cách viết chữ hoa I
- Viết đúng, đẹp các chữ O, I ,K
- Viết đúng, đẹp tên riêng, từ ứng dụng
- Giáo dục hs có ý thức giữ gìn VSCĐ
II. Đồ dùng DH:
- Chữ mẫu, bảng con, phấn
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
1. KTBC: 5’
- y/c hs lên bảng viết
- 2HS lên bảng viết, cả lớp
Hàm Nghi, Hải Vân
- NX, đánh giá
viết bảng con
2. Bài mới: 30’
HĐ1: GTB
- Giới thiệu - ghi bảng
HĐ2: HD viết chữ hoa
B1: Quan sát, NX
+ Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Gắn bảng các chữ hoa
+ y/c hs nhắc lại cấu tạo chữ viết
- GV viết mẫu lại vừa viết vừa nói qui trình
- O, I, K
- HS q/s
- HS nêu
- HS nghe
- 3hs nhắc lại
B2: Viết bảng
- y/c hs viết bảng I, O ,K
-NX, chỉnh sửa cho hs
- HS viết bảng lớp, bảng con
HĐ3:
HD viết từ ứng dụng
B1: Giới thiệu từ ứng dụng: Ich Khiêm
- Ông Ich khiêm (1832 - 1884) là 1 vị quan nhà Nguyễn, văn võ toàn tài. Ông quê ở Quảng Nam, con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sỹ thời chống Pháp
- Nghe
B2: Quan sát, NX
+ Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao ntn?
+ Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
- O, I ,K, h,g cao 2 li rưỡi
- 1 con chữ o
B3: Viết bảng
- y/c hs viết từ ứng dụng vào bảng lớp, bảng con
- NX, chỉnh sửa
- 2hs lên bảng viết cả lớp viết bảng con
HĐ 4:
HD viết câu ứng dụng
B1: Giới thiệu
- Câu ca dao khuyên chúng ta phải biết tiết kiệm
- HS đọc
B2: Quan sát, NX
+ Các chữ trong câu ứng dụng có chiều cao ntn?
- GV hướng dẫn cách viết
- HS nêu
B3: Viết bảng
- y/c 1hs lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- NX, chỉnh sửa
- HS viết bảng
HĐ5: Viết vở
- y/c hs viết
1 dòng I chữ nhỏ
1 dòng O, K cỡ nhỏ
2 dòng Ông ích Khiêm cỡ nhỏ
5 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ
- Chấm 1 số bài
- HS viết bài
3. Củng cố - D D : 5’
- NX bài viết của hs
- Về nhà ôn bài
Bổ sung
Thứ sỏu ngày 7 tháng12 năm 2012
Tập làm văn
Viết thư
I. Mục đích – yêu cầu :
- Viết được 1 bức thư cho bạn ở miền Nam theo gợi ý SGK
- Biết trình bày đúng hình thức như bài TĐ “Thư gửi bà”
- Viết thành câu, dùng từ đúng* Các KNS cơ bản được giáo dục:- Giao tiếp : ứng sử văn hoá. - Thể hiện sự cảm thông. - Tư duy sáng tạo.
II. ĐDDH - Viết sẵn nd gợi ý lên bảng lớp
III. Các HĐ dạy - học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. KTBC: 5’
- Gọi 2->3 hs đọc đoạn văn tả cảnh đẹp của đát nước
- NX, đánh giá
- HS đọc
2. Bài mới: 30’
HĐ1: GTB
- GT - ghi bảng
- HS ghi bài
HĐ2: HD viết thư
+ Con sẽ viết thư cho ai?
+Con viết để làm gì?
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
+ Hình thức lá thư ntn?
- GVHD cách trình bày:
+ Hãy nhắc lại cách trình bày 1 bức thư?
- Vì đây là thư làm quen nên đầu thư các con cần nêu lí do vì sao con biết được địa chỉ của bạn?
- Y/ c hs làm bài
- Gọi 1số hs đọc bài của mình
- GV gọi HS NX- GVNX- Bổ sung
- Khen HS làm tốt
- 1bạn ở miền nam
-…làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt
- Hs đọc thầm lại bài TĐ "Thư gửi bà”
- Làm quen với bạn, hen bạn cùng thi đua học tốt.
- HS TL
- Viết vào tờ giấy
* 3 phần:- Phần đầu bức thư- Phần chính của bức thư- Phần cuối của bức thư.
- Theo dõi
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
3. Củng cố – DD : 5’
- Gọi HS đọc bài viết hay
- NX tiết học
Toán
Gam
I. Mục đích – yêu cầu :
- Nhận biết được về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và kg
- Biết đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân đĩa hoặc cân đồng hồ
- Biết thực hiện 4 phép tính +, - , x , : với số đo khối lượng
- Giải toán có lời văn có các số đo khối lượng
II. ĐDDH :
- Cân đĩa, cân đồng hồ
III. Các hđ dạy - học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
1. KTBC : 5’
- Gọi hs đọc bảng nhân 9
- Hỏi lại bất kỳ một phép tính nào
- NX, đánh giá
- 2 -> 3 hs đọc
2. Bài mới : 30’
HĐ1. GTB
HĐ2. giới thiệu gam và mối quan hệ gam - kg
- Giới thiệu – ghi bảng
- Các con đã học đơn vị đo khối lượng nào?
- Đưa ra một cân đĩa, một quả cân 1 kg, 1 túi đường nhỏ 1kg.
- GV đặt đường và quả cân lên đĩa cân
+ So sánh gói đường và 1kg?
+ Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa?
-> Để biết chính xác cân nặng của những vật ( 1kg hay cân nặng không chẵn số lần kg, người ta dùng đơn vị gam.)
- GT quả cân 1gam ,2 gam,5 gam ,20 gam
1kg = 1000 gam
- GV đặt lại gói đường để hs xem nặng bn gam
- > Chỉ cho hs các số đo có đơn vị là gam trên mặt đồng hồ.
- HS ghi bài
(kg)
- HS quan sát
(gói đường nhẹ hơn 1 kg)
( chưa biết)
- Nghe
- Quan sát
- HS quan sát - trả lời
HĐ3: luyện tập
Bài 1: Thực hành đọc số cân
- Y/c hs quan sát hình minh hoạ bài tập đọc kết quả của từng vật
+Hộp đường cân nặng bn gam?
+ 3 quả táo cân nặng bn gam?
+Vì sao biết 3 quả táo cân nặng 700 gam?
- Quan sát đọc số cân
(...200g)
(....700g)
Bài 2: Đọc số cân trên cân đồng hồ.
- GV cho hs thực hành cân 1 số vật trước lớp
- HS thực hành
Bài 3: Tính( theo mẫu)
163g + 28g =
42g - 25g =
100g + 45g - 26g =
- Y/c 2 hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở
+ Y/c hs nêu cách tính
- NX, đánh giá
- HS làm bài
- Nêu cách tính
- NX
Bài 4:(Giải toán)
TT:
Cả hộp sữa: 455g
Vỏ hộp: 58g
Sữa:…g?
- Y/c 1hs đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Y/c 1hs lên bảng làm cả lớp làm vở
- Gọi 1hs đọc bài
- NX, đánh giá
- 1hs đọc
- TL
- Làm bài
- Đọc bài - NX
3. Củng cố – DD 5’
- NX tiết học
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau
Bổ sung
Hướng dẫn học
`I. Mục đích yêu cầu :
- Học sinh tự hoàn thành bài buổi sáng dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
- Bồi dưỡng kiến thức cho học sinh khá ,giỏi , yếu.
- Giáo dục HS ý thức tự lập .
II. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
1- ổn định tổ chức:
2- Hướng dẫn học sinh tự học :
3.Bồi dưỡng HS khá giỏi:4.Bồi dưỡng HS yếu:
5- Nhận xét giờ học :
- Học sinh hát
- Học sinh hoàn thành bài+ Sáng nay con học những tiết học gì?
+H: Còn những phần nào con chưa học?- GV cho HS hoàn thành kiến thức buổi sáng- Toán :Bài 5:
TT:
1túi : 210g
4túi : …g?
- Gọi hs đọc đề
- GV lật bảng phụ
- y/c hs suy nghĩ, làm bài : Dòng 1,2
- NX - Chữa bài
- Cho HS khá giỏi làm Toán mở rộng- Cho HS yếu luyện làm Toán
- Học sinh báo cáo kết quả tự học .
+ GV bao quát – giúp đỡ HS - GV chấm. bài cho HS- GVNX tiết học- Dặn dò – chuẩn bị bài sau
- HS TL- HS TL
- HS làm bài- HS đọc chữa
- HS làm bài
- HS luyện làm bài
- HS báo cáo
Thứ năm ngày 6 tháng 12 năm 2012
chính tả (nghe viết)
Vàm cỏ đông
I. Mục đích – yêu cầu :
- Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu
- Làm đúng các bài tập phân biệt it/uyt, r/d/gi, ’/~
- Trình bày bài thơ đẹp
II. Đ DDH:
- Bảng phụ viết sẵn nd các bài tập
III. Các HĐ dạy – học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
1. KTBC: 5’
non sông, nước biếc
- GV đọc
- NX, đánh giá
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
2. Bài mới: 30’
HĐ1: GTB
- GT – ghi bảng
- HS ghi bài
HĐ2: HD viết chính tả
B1: Trao đổi về nd đoạn viết
B2: HD cách TB
B3: HD viết từ khó
B4: Viết chính tả
- GV đọc
+ Tình cảm của tg với dòng sông ntn?
+ Dòng sông Vàm Cỏ Đông có nét gì đẹp?
+ Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
+ Trong đoạn thơ có những chữ nào phải viết hoa?vì sao?
+ Bắt đầu viết ntn?
- Trong bài có những chữ nào khó viết
- Cho HS viết bảng
- NX, chỉnh sửa
- GV đọc bài
- GV đọc lại
- Chấm điểm 1 số bài
-1 HS đọc lại
- HS trả lời
- Hs nêu
- HSTL
- HSTL
- HS viết bảng
- HS viết bài
- HS đổi vở soát lỗi
HĐ3: HD làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống it hay uyt
Bài 3
b, Tìm từ ghép với từ: vẻ , vẽ, nghỉ , nghĩ
- Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài
- Y/c hs đọc bài làm
- NX, đánh giá
- Y/c hs tự làm bài
- Chữa bài
- 1HS đọc y/c
- HS làm bài
- Đọc bài
ĐA: huýt sáo, hít thở,suýt ngã,sít…
*VD: Vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, vẽ voi…
3. Củng cố – DD : 5’
- NX bài viết của hs
- Về ôn bài
File đính kèm:
- TUAN 13 + NGA.doc