Giáo án Lớp 3B Tuần 13 - Lê Thị Hà

A.Tập đọc:

 - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời các CH trong SGK)

B.Kể chuyện.

 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

*Kể được một đoạn câu chuyện bằng lời của một nhân vật .

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3B Tuần 13 - Lê Thị Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gơi, chơi những trò chơi có lợi, nhắc nhở một số HS hay chơi những trò chơi nguy hiểm. HĐ của trò. - H nêu tên các hoạt động ngoài giờ lên lớp và ích lợi của các hoạt động đó. - Quan sát thảo luận theo cặp: bạn hỏi, bạn trả lời. VD: Bạn cho biết tranh vẽ gì? - Chỉ và nói tên những trò chơi nguy hiểm có trong hình. - Điều gì có thể xảy ra nếu chơi trò chơi đó? - Bạn khuyên các bạn trong tranh như thế nào? - Một số cặp lên trình bày. H khác nhận xét và bổ sung. - Lần lượt HS trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi khi ra chơi thời gian nghỉ giữa giờ. - Thư kí ghi những trò chơi bạn kể. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. ----------------------------------- Mỹ thuật vẽ trang trí: cái bát. I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách trang trí cái bát. - Trang trí được cái bát theo ý thích. * Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính. II.Chuẩn bị: Sưu tầm một vài cái bát có trang trí hình dáng khác nhau, một cái bát không trang trí. III.Các hoạt động cơ bản: HĐcủa thầy. A.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của H. B.Bài mới. Giới thiệu bài. HĐ1: Quan sát và nhận xét. - T giới thiệu một số cái bát cho HS quan sát. - Bát có những bộ phận nào? - Cách trang trí trên bát: hoạ tiết, màu sắc, cách sắp xếp hoạ tiết? - Em thích cái bát nào nhất? HĐ2: HD cách trang trí cái bát. - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trang trí . - Trang trí bát thường sử dụng cách trang trí nào đã học? - Bát thường được trang trí ở vị trí nào? - Tìm vẽ hoạ tiết theo ý thích. - Vẽ màu : Màu thân bát. Màu hoạ tiết. - Đưa một số bài HS năm trước. HĐ3: Thực hành: - T gợi ý hướng dẫn HS hoàn thành bài tập. HĐ4: Nhận xét-Đánh giá: Giúp HS tìm ra bài vẽ đẹp. - Tóm tắt các nhận xét và xếp loại bài vẽ. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau . HĐcủa trò. - Quan sát. - Miệng thân và đáy. - H nêu qua quan sát được. - Chọn và nêu theo ý thích. - Quan sát. - Sử dụng trang trí đường diềm. - Thông thường ở miệng bát và thân bát. - Tự suy nghĩ và tìm hoạ tiết. - H quan sát bố cục cách vẽ màu sắc. - Làm bài như đã hướng dẫn - Chọn cách trang trí. - Vẽ hoạ tiết. - Vẽ màu. - Tự giới thiệu bài vẽ của mình. - Nhận xét bài của bạn. ----------------------------------------- Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009 Toán Gam I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam.(HS đại trà: bài 1,2,3,4. HS giỏi thêm bài 5) ii.Chuẩn bị: Cân đĩa, cân đồng hồ, các quả cân, một gói hàng nhỏ để cân. IIi.Các hoạt động cơ bản: HĐcủa thầy. A.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 3 HS đọc bảng nhân 9. - T nhận xét, đánh giá. B.Bài mới. Giới thiệu bài. HĐ1: Giới thiệu về gam. - Các em đã học đơn vị đo khối lượng nào? - Để đo các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có đơn vị đo nhỏ hơn đó là gam. Gam viết tắt là g. 1000g = 1 kg - T giới thiệu một số quả cân thường dùng. - T giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ. Cân mẫu gói hàng bằng 2 loại cân. HĐ2 : Thực hành. Bài 1: Số? - T Lưu ý cho H cách đọc số dựa vào trọng lượng của các quả cân. Bài 2: Số? - Lưu ý cho H số đo khối lượng dựa vào kim chỉ của cân đồng hồ. Bài 3: Tính (theo mẫu). -T nhắc H viết kết quả kèm theo tên đơn vị là gam. Bài 4: Giải toán. Dành cho HS giỏi Bài 5: Giải toán. T củng cố cách tính gấp một số lên nhiều lần. * Chấm bài, nhận xét. C.Củng cố-Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà cân một số đồ vật và ghi kết quả. HĐcủa trò. - 3 HS đọc bảng nhân 9. - Ki lô gam. - HS nhắc lại. Quan sát. H tự làm bài và chữa bài. - Nêu miệng số đo của các vật: a)Hộp đường nặng 200g; b)Ba quả táo cân nặng 700g. c) Gói mì chính nặng 210g; d)Quả lê nặng 400g. - 1HS nêu miệng, học sinh khác nhận xét. a)Quả đu đủ cân nặng 800g. b)Bắp cải cân nặng 600g. - 2HS lên bảng làm, HS khác nhận xét. 163g +28g = 191g 50g x 2 = 100g 42g - 25g =17g 96g : 3 = 32g 100g+ 45g -26g = 119g - 1 HS lên làm, HS khác nhận xét, đọc bài làm của mình. Bài giải Trong hộp chứa số gam sữa là: 455- 58 =397(g) Đáp số: 397g - 1 HS lên làm, lớp nhận xét nêu cách làm. Bài giải. 4 túi mì chính cân nặng là: 210 x 4 =840 (g) Đáp số: 840g --------------------------------------- Chính tả Tiết 2 - tuần 13 I.Mục đích yêu cầu: - Nghe - Viết đúng bài chính tả; trính bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 7 chữ. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần khó it/ uyt. - Làm đúng bài tập 3a. II.Chuẩn bị Bảng lớp viết 2 lần bài tập 1, bài tập 3. III.Các hoạt động cơ bản: HĐcủa thầy. A.Kiểm tra bài cũ: - T nhận xét - Đánh giá. B. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: HD học sinh viết chính tả. a.HD học sinh chuẩn bị - T đọc mẫu lần 1. Nôi dung đoạn viết nói lên điều gì ? THMT : Sông Vàm Cỏ Đông là con sông đẹp, chúng ta cần làm gì để bảo vệ dòng sông ? - Ta cần viết hoa những chữ nào? - Bài viết được trình bày như thế nào ? - T đọc tiếng khó. Quan sát - sửa sai cho học sinh . b.Học sinh viết bài. T đọc lần 2, hướng dẫn cách trình bày, quan sát hướng dẫn H yếu viết đúng chính tả trình bày đẹp. - Thầy đọc lần 3. c.Chấm chữa bài. Thu 7 bài chấm. - T nhận xét chữa lỗi học sinh mắc nhiều . HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 : Điền it hoặc uyt vào chỗ trống. - T nhận xét, chốt lại lời giải đúng: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. Bài 2: Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng: - T cho học sinh nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc, chốt lại lời giải đúng. a) rổ rá, giá cả, quả rụng, sử dụng. - Chấm bài, nhận xét bài. C. Củng cố, Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà chép lại lỗi sai chính tả. Đọc lại bài tập 1, 2 và chuẩn bị bài sau. HĐcủa trò. - 2 học sinh viết bảng, lớp viết vào vở nháp: khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay, tiu nghỉu. - Chú ý theo dõi và đọc lại bài thơ . - Ca ngợi vẻ đẹp của con sông Vàm Cỏ Đông? - Cần bảo vệ và giữ gìn cảnh đẹp hai bên bờ, không làm ô nhiễm dòng nước… - Các chữ đầu dòng và chữ chỉ tên riêng. - Các chữ đầu dòng thơ viết bằng nhau. - Một học sinh viết bảng, lớp viết vào vở nháp, nhận xét: quê hương, vẫy, Vàm Cỏ Đông. - Viết bài vào vở. - Soát bài, chữa lỗi - Đọc thầm yêu cầu bài tập , làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét đọc lại kết quả. - Một học sinh nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. - Chơi trò chơi: mỗi nhóm 4 em chơi -------------------------------------------- Tập làm văn Tuần 13 I.Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh: - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. II. Chuẩn bị : Bảng lớp viết đề bài và gợi ý viết thư SGK. III. Các hoạt động cơ bản: HĐ của thầy A.Kiểm tra bài cũ - T , H nhận xét, cho điểm B. Bài mới: Giới thiệu bài. HĐ 1: HD HS cách viết thư cho bạn - T HD học sinh phân tích đề bài. - Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? - Các em cần xác định rõ, em viết thư cho bạn tên gì? ở tỉnh nào? miền nào? nếu không có một bạn em quen trong thực tế ở miền khác thì viết thư cho bạn em được biết qua nghe đài, đọc báo,... hoặc một người bạn em tưởng tượng ra. - Yêu cầu của bài tập cho biết mục đích viết thư là gì? - Trong thư cần viết những nội dung gì? - Hình thức của lá thư được trình bày như thế nào? b.HD HS làm mẫu - Nói về nội dung thư như gợi ý. HĐ2: Học sinh viết thư. - T theo dõi, giúp đỡ HS . - Chấm chữa bài cho HS - nhận xét. C. Củng cố, Dặn dò. - Nhận xét tiết học, biểu dương những học sinh làm bài tốt. - Về nhà viết lại thư cho sạch, đẹp gửi qua đường bưu điện nếu người bạn em viết thư có trong thực tế. HĐ của trò - 2 học sinh đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý - Cho 1 bạn học sinh ở tỉnh khác, một miền khác với miền em đang ở... - Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. - Lí do viết thư, tự giới thiệu, thăm hỏi, hẹn bạn thi đua học tốt. - Dựa vào bài tập đọc: Thư gửi bà (trang 81) để nêu. - 4 học sinh nói tên, địa chỉ người bạn các em muốn viết thư. - 2 học sinh nói mẫu về phần lí do viết thư, tự giới thiệu. - Viết thư vào vở bài tập. - 5 học sinh đọc lại bức thư của mình. ---------------------------------------- Tập viết Tuần 13 I.Mục đích yêu cầu . - Viết đúng chữ hoa I (1 dòng) Ô, K (1dòng) ; viết đúng tên riêng: Ông ích Khiêm (1dòng) và câu ứng dụng: ít chắt chịu …. phung phí (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Chuẩn bị: Mẫu chữ viết hoa I và từ ích khiêm III.Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A.Bài cũ - Yêu cầu 1 HS nhắc lại từ, câu ứng dụng ở bài 11. - T nhận xét, đánh giá. B.Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: HD HS viết trên bảng con a.Luyện viết chữ hoa Tìm chữ viết hoa trong bài? - Cho HS quan sát mẫu chữ Ô, I,K - T viết mẫu từng chữ và nêu quy trình viết. Viết bảng. - T sửa lỗi cho HS . b. Luyện viết từ ứng dụng. - Giới thiệu về ông ích Khiêm (1832- 1884) Quê ở Quảng Nam, là một vị quan... - Đưa từ ứng dụng. - T viết mẫu hướng dẫn học sinh cách viết. - Viết bảng - Nhận xét-sửa lỗi cho học sinh . Giới thiệu câu ứng dụng: - Giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng Quan sát nhận xét. Ta cần viết hoa những chữ nào? - Các con chữ có độ cao như thế nào? - Khi viết các con chữ trong từng chữ phải viết như thế nào? *Viết bảng. - Sửa lỗi cho học sinh . HĐ4: HD viết bài vào vở. - T nêu yêu cầu cho học sinh, HD học sinh cách trình bày. - Quan sát hướng dẫn HS viết đúng đẹp. - Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, Dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Về nhà luyện viết bài ở nhà . HĐ của trò - 1 HS nhắc. - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Hàm Nghi, Hải Vân. - Nêu chữ hoa có trong bài: Ô, I, K. - Quan sát. - Theo dõi. - Viết bảng con. - Đọc từ ứng dụng: ích Khiêm - Quan sát. - Theo dõi. - H viết bảng con. - H đọc câu ứng dụng. - Chữ đầu câu: I - Nêu. - Liền nét. - H viết bảng. - Viết bài vào vở. ---------------------------------------

File đính kèm:

  • docCopy of Tuan 13.doc
Giáo án liên quan