1, Đọc đúng:- TN: luôn miệng, vui lòng, dứt lưòi, nén nỗi xúc động, lẳng lặng cúi đầu, yên lặng
- Đọc trôi chảy cả bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu phẩy, chấm.
- Phân biệt giọng người kể và lời các nhân vật. Đọc đúng các câu kể, câu hỏi để bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật trong câu chuyện.
2, Hiểu: - TN: đôn hậu, thành thực, Trung Kì, bùi ngùi .
- ND: Tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc.
209 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A4 Tuần 10-25 Trường Tiểu Học Hoà Bình 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầm bút, nét bút của H
d. Chấm chữa bài:3’
Chấm 8 - 10 H và rút kinh nghiệm.
đ. Củng cố - dặn dò:3’
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh viết chữ đẹp.
- VN: Luyện viết phần bài tập về nhà trang 17, 18
_____________________________________
Tiết 4;tự nhiên và xã hội
Rễ cây(t)
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu chức năng của rễ cây
- Kể được một số ích lợi của rễ cây
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK.
III. Đồ dùng dạy học:
1.Khởi động: (3 - 5')
-Rễ cây có những loại nào?Nêu đặc điểm của từng loại rễ cây.
2.Bài mới:
* GV giới thiệu bài 1'
2.1.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 14 - 15'
* Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây.
* Cách tiến hành:
.Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- Thảo luận, trả lời theo gợi ý
-Tại sao không có rễ, cây không sống được.
- Rễ cây có chức năng gì?
.Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung.
đ Kết luận: Rễ cây hút nước, muối khoáng trong đất, bám sâu vào đất giúp cây không đổ.
2.2.Hoạt động 2: Làm việc theo cặp 14 - 15'
* Mục tiêu: Kể được lợi ích một số loại rễ cây
* Cách tiến hành:
.Bước 1: Làm việc theo cặp: 14 - 15'
- Quan sát h2, 3, 4, 5/85 chỉ ra rễ cây đó
- Rễ cây đó được sử dụng làm gì
.Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đưa ra 1 loại cây đ đố bạn công dụng của rễ cây đó.
đ Kết luận: Một số loại rễ cây dùng làm thức ăn, thuốc, đường
3.HĐ :củng cố3’
-Cây có chức năng gì?-Nêu vài lợi ích của rễ cây.
-Đọc mục bạn cần biết.
-Nhận xét giờ học.
__________________________________________________________________-
Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2010
đ/c hiệp dạy
___________________________________________________________________--
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tiết 1:toán
110.luyện tập
i>Mục tiêu:-Rèn luyện kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số.
-Củng cố ý nghĩa của phép nhân,tìm SBC,kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính.
II.HĐ dạy và học
1.HĐ1:Bài cũ 3-5’
-B/c: 1213 x 4 2004 x 4
-Nêu cách thực hiện nhân số có 4 chú số vói số có 1 chữ số.
2.HĐ2:luyện tập 30-32’
Bài 1:7’
-KT:củng cố về ý nghĩa của phép nhân.
-Nhận xét gì về các tổng này?
->Nêu cách chuyển phép cộng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
Bài 2:7’
KT:tìm số bị chia chưa biết.
-Nêu cách tìm SBC khi biết thương và số chia.
Bài 3:8’
-KT:CC giải toán 2 phép tính.
-Chốt đúng.
Bài 4:8’
KT:CC thêm ,gấp 1 số đơn vị.
-Muốn thêm 1 số đơn vị và 1 số đã cho em làm ntn?
-Muốn gấp 1 số dã cho lên nhiều lần ta làm ntn?
-Làm VBT-chữa bp.
-lấy số hạng x với số các số hạng.
-Làm VBT(cột1,2,3)
-chữa bp.
-Làm vở-chữa bài .
-Nêu cách ghi ngắn gọn.
-Làm VBT(cột 2,3)-HS khá,giỏi làm cả.
*Dự kiến sai lầm của HS:-Bài toán giải có HS làm sai phép tính.
-Khi thực hiện nhân có nhớ có HS quên không nhớ.
3.HĐ3:củng cố 3-5’
-Hệ thống kiến thức.
-Nhận xét giờ học.
*Rút kinh nghiệm giờ dạy
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
___________________________________
Tiết 2:tập làm văn
Nói về người lao động trí óc
i.Mục tiêu
1.Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài điều về người lao động trí óc.
2.Rèn kĩ năng viết: Viết lại những điều em vừa nói thành một đoạn văn (từ 7 - 10 câu)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ về một số những trí thức.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống
- Nhận xét.
1, Dạy học bài mới:
1 - 2H
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Hướng dẫn làm bài tập: 28-30’
Bài 1/ 38 ( 14-15’)
- Yêu cầu H đọc xác định đề bài.
-Kể tên 1 số nghề lao động trí óc mà em biết.
- Em định kể về ai?
- Đọc các câu hỏi gợi ý.
Lưu ý: Em có thể kể về người thân trong gia đình, một người hàng xóm có thể là em biết qua đọc truyện, sách bào, xem phim…có thể theo gợi ý SGK,có thể mở rộng.
-- 1 H khá kể
- Nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu H thực hành kể theo nhóm đôi trong 4 phút.
- Đọc thầm, xác định yêu cầu bài tập
- HS kể-nhận xét bổ sung.
- H thực hành kể theo nhóm
- HS kể trước lớp.
- Nhận xét, chốt cá bước kể chung nhất: Dù kể về ai thì chúng ta vẫn phải kể theo trình tự: Nêu được tên, nghề nghiệp cũng như công việc hàng ngày của họ. Trong quá trình kể, em có thể nêu tình cảm của mình đối vói người được kể và ngược lại.
Bài 2/ 12 (14-15 )
- Bài tập yêu cầu gì?
- H đọc thầm, xác định
yêu cầu bài tập.
-HS nhắc lại cách trình bày.
- Theo dõi, giúp đỡ những H yếu.
- G chấm điểm, nhận xét.
- Làm bài vào vở .
- Gọi H đọc bài làm của mình
- G chấm điểm.
c. Củng cố – dặn dò: 2
’- Nhận xét tiết học.
Về nhà: Kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe
3 – 5 H đọc bài làm của mình. Cả lớp nhận xét
_____________________________________
ần
Tuân 25 Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tiết 1:chào cờ
_________________________________________
Tiết 2+3:tập đọc-kể chuyện
Hội vật
I/Mục tiêu: A- Tập đọc
1, Đọc: - TN: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, lăn xả, khôn lường, loay hoay, Quắm Đen...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi trảy toàn bài. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn trong câu chuyện.
2, Hiểu: - TN: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khổ…
- ND: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2đô vật(một già,một trẻ, cá tính khác nhau)đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già,trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
B - Kể chuyện:
1, Nói: Dựa vào trí nhớ và các gợi ý,HS kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật-lời kể tự nhiên, đúng nội dung truyện,biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
2, Nghe:
- Có kĩ năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện
- Biết nhận xét, đánh giá hoặc kể tiếp lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các đoạn truyện
III/. Các hoạt động dạy học chủ ýếu:
1, Kiểm tra bài cũ:3’
- Đọc bài: Đối đáp với nhà vua
- Kể 1 đoạn trong câu chuyện: Đối đáp với nhà vua
- Nhận xét, ghi điểm.
2, Dạy học bài mới:
Tiết 1: A - Tập đọc
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và nội dung bài học.
b. Luyện đọc đúng:33-35’
- Đọc mẫu toàn bài
-Bài có mấy đoạn ?
+) Đoạn 1:
. Phát âm: C1:nổi lên-GV đọc
C 3: náo nức-GV đọc
. C4:Ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu.
. Giải nghĩa: tứ xứ, sới vật.
. Hướng dẫn đọc đoạn 1: Đọc giọng kể, hơi nhanh, nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả: nổi lên, dồn dập, tứ xứ, nước chảy, náo nức, chen lấn, quây kín, trèo lên. -> Đọc mẫu
+) Đoạn 2:
. Phát âm: C 4: Quắm Đen, lăn xả
. Giải nghĩa: khôn lường, keo vật.
. Hướng dẫn đọc đoạn 2: Hai câu đầu đọc nhanh dồn dập, phù hợp với động tác nhanh, thoắt biến, thoắt hoá của Quắm Đen. Ba câu tiếp đọc chậm hơn, nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả như: có vẻ lớ ngớ, chậm chạp, chán ngán -> Đọc mẫu.
+) Đoạn 3:
. C 4: Hướng dẫn ngắt giọng: "Thôi thế là ông Cản Ngũ ngã rồi,/ nhất định ngã rồi,/ có khoẻ bằng voi/cũng phải ngã//." (nhấn giọng vào từ in đậm) -> Đọc mẫu.
. Hướng dẫn đọc đoạn 3: Giọng sôi nổi, hồi hộp nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả .
+) Đoạn 4:
. Phát âm: C 4:, loay hoay, gò lưng lại, nổi.
. Hướng dẫn đọc đoạn 4: Giọng sôi nổi, hồi hộp nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả .
+) Đoạn 5:
. G/n: khố.
. Hướng dẫn đọc đoạn 5: Giọng nhẹ nhàng ,thoải mái, nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả.
- Đọc nối đoạn:
- Đọc cả bài: (Như mục 1)
Tiết 2:
c. Tìm hiểu bài: 10-12’
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
-Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật.
* Đọc thầm đoạn 2 và TLCH :
- Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?
* H đọc thầm đoạn 3 - TLCH :
- Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?
* Đọc thầm đoạn 4 và 5 - TLCH :
- Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?
- Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng?
Chốt: Trong cuôc sống, bên cạnh sự nhanh nhẹn, hoạt bát, các em cần phải biết mưu trí, điềm tĩnh để suy nghĩ, xử trí những tình huống sao cho hợp lí…
d. Luyện đọc lại: 3-5’
-GV hướng dẫn đọc-dọc mẫu.
- Đọc 1 đoạn mà em thích nhất.
- Đọc nối tiếp đoạn
- Gọi H đọc bài trước lớp.
B- Kể chuyện:17-19’
-HS nêu yêu cầu -đọc thầm gợi ý.
-Dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện
G lưu ý: Cần tưởng tượng như đang thấy quang cảnh hội vật trước mắt để kể cho hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài cho người nghe..
-GV kể mẫuđoạn 1.
-HS kể trước lớp.(kể đoạn-cả chuyện)
3.Củng cố dặn dò:4-6’
-Nhận xét giờ học.
1 - 2 H
1 – 2 H
… 3 đoạn
- 1 dãy học sinh đọc.
- SGK.
… 4-5 em đọc
- 1 dãy học sinh đọc.
- SGK
… 4-5 H đọc.
- 1 dãy học sinh đọc.
…4-5 H đọc.
- 1 dãy học sinh đọc.
…4-5 H đọc.
- SGK
…4-5 H đọc.
1- 2 lượt đọc.
1 học sinh đọc bài-
Đọc thầm và TLCH
… tiếng trống nổi lên dồn dập…
Đọc thầm và TLCH
- Quắm Đen thì nhanh nhẹn, ông Cản Ngũ thì có vẻ lớ ngớ, chậm chạp…
- Đọc thầm và TLCH
… Quắm Đen nhanh như cắt đã ôm lấy một chân ông, định bốc lên…
- Đọc thầm và TLCH
… ông Cả Ngũ nghiêng mình nhìn Quắm Đen, bế bổng anh ta lên như bế một con ếch có quấn sợi rơm ngang bụng…
…ông là người rất giàu kinh nghiệm…
… 2 -3 H đọc.
… 1- 2 lượt
… 1 - 2 H
-HS đọc xác định yêu cầu.
-HS kể trong nhóm.
-Nhận xét.
____________________________________________
Tiết4:toán
Thực hành xem đồng hồ(t)
I.Mục tiêu:
-Tiếp tục củng cố biểu tượngvề thời gian(thời điểm,khoảng thời gian).
-Củng cố cach xem đồng hồ.
-Có thêm hiểu biêt về thời gian.
II.Đồ dùng dạy học.
-Đòng hồ ,mô hình đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy và học
1.HĐ1:bài cũ3-5’
-Cho HS quan sát đồng hồ,ghi đồng hồ chỉ mấy giờ.
2.HĐ2:Luyện tập :28-30’
Bài 1:7’
-KT:CC cách xem đồng hồ.
-Chốt đúng .
Bài 2:10’
-KT:CC cách xem giờ = 2 loại đồng hồ.
-Chốt đúng.
-21 giờ 5 ‘ hay còn gọi là mấy giờ?
Bài 3:10’
-KT:CC về khoảng thời gian.
-Nêu cách tính khoảng thời gian.
-Làm miệng-nhóm cặp
-Làm VBT.
-chữa miệng.
-HS làm VBT.
-Chữâ miệng.
*Dự kiến sai lầm của HS:
Bài 3:HS còn lúng túng khi tính khoảng thời gian.
3.HĐ3:Củng cố 3’
-nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- Giao an lop 3 ca nam.doc