A- Mục tiêu
- HS: +Biết làm tính cộng trừ các số có 3 chữ số , cách nhân chia trong bảng đã học
+ Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh 2 số hơn kém nhau một số đơn vị
- HS có kĩ năng tính và giải toán . Làm các BT1,2,3,4
- HS có ý thức học tập tốt
B- Đồ dùng dạy - học- GV: Sách giáo khoa, giáo án.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A1 Tuần thứ 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của giáo viên.
- Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
+ Khi áp tai vào ngực bạn ta nghe tim đập…
+ Khi đặt ngón tay lên cổ tay ta thấy mạch máu đập .
- Từng nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh .
- Bức tranh 3: Học sinh lên chỉ vị trí của động mạch , tĩnh mạch và mao mạch
- Chỉ về đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và tuần hoàn lớn trên hình vẽ. Nêu lên chức năng của từng vòng tuần hoàn đối với cơ thể .
- Lần lượt từng cặp lên trình bày kết hợp chỉ vào sơ đồ .
- Đọc bài học SGK
- Lớp tiến hành chơi trò chơi .
- Lớp chia thành các đội có số người bằng nhau thực hiện trò chơi ghép chữ vào hình .
- Các nhóm thi đua nhóm nào gắn và điền xong trước thì gắn sản phẩm của mình lên bảng lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét và phân định nhóm thắng cuộc .
5/Hoạt động nối tiếp (2- phút)
- Dặn học sinh về nhà xem lại 2 vòng tuần hoàn và nêu được chức năng của nó.
Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012
TIẾT 1: TOÁN
§ 20: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
A- Mục tiêu: HS:
+ Biết thực hành đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
( không nhớ)
+ Áp dụng phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ) để giải các bài tập
- Rèn HS kỹ năng nhân và giải toán HS làm được các bài tập1,2a,3 trong SGK
- HS có ý thức học tập tốt
B- Đồ dùng Dạy - Học:-GV: Sách giáo khoa, giáo án
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi
C- Các hoạt động dạy học
I - Ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng làm BT 3 (VBT Toán trang 25)
- Nhận xét, ghi điểm
III- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ)
2- Hoạt động 1
- Nêu phép tính 12 x 3 = ?
=Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?
- Thừa số thứ hai có mấy chữ số?
- Ta có thể tìm kết quả phép tính bằng cách nào?
- Hướng dẫn HS cách đặt tính và tính
* 3 nhân 2 bằng 6 viêt 6
* 3 nhân 1 bằng 3 viết 3
-Khi thực hiện phép tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ta làm thế nào
- Lưu ý HS cách đặt tính và tính
3/Hoạt động 2 - Luyện tập:
* Bài tập1/21: Tính
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT
- Hướng dẫn HS làm miệng
- Nhận xét
* Bài tập 2/21: Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS làm bảng con
- Nhận xét
* Bài tập 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở
- Nhận xét
- 2 chữ số
- 1 chữ số
- Ta tính 12 + 12 + 12 = 36
- Nhắc lại cách tính
- Ta đặt tính rồi thực hiện nhân từ phải sang trái
- Đọc yêu cầu
- HS làm miệng:
- Nhận xét
-Đọc yêu cầu
- Làm bảng con:
32 x 3 11 x 6 42 x 2 13 x 3
- Nhận xét
- Đọc bài toán
- Một hộp bút có 12 cái bút
- Hỏi 4 hộp có bao nhiêu cái bút?
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở
Bài giải:
4 hộp như thế có số bút chì là:
12 x 4 = 48 ( bút )
Đáp số: 48 bút chì
- Nhận xét
- HS nhắc lại
4/Hoạt động nối tiếp (2- phút)- Gọi 1 - 2 HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
- Dặn HS làm bài tập trong vở BT Toán
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét giờ học
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
§ 4: NGHE KỂ « DẠI GÌ MÀ ĐỔI » – ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
A- Mục tiêu:
+ Nghe và kể được câu chuyện "Dại gì mà đổi",
+ Điền đúng những nội dung cần thiết vào mẫu điện báo.
+ Rèn HS kể đúng nội dung, tự nhiên. Lời kể rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, câu đủ ý
+ Điền đủ, đúng vào mẫu điện báo
- HS có ý thức học tập tốt
B- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Giáo án, sách giáo khoa, mẫu đơn phô tô
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi
C - Các hoạt động dạy - học:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 1HS kể về gia đình mình với người bạn mới quen
- Nhận xét, ghi điểm
3- Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1’
10’
20’
1- Giới thiệu bài: Nghe và kể "Dại gì mà đổi". Điền vào giấy tờ in sẵn
2- Hoạt động 1* Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi gợi ý
- Kể câu chuyện 2 lần
+Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé.
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào.
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy.
- Gọi 1 học sinh kể lại câu chuyện
- yêu cầu HS luyện kể theo nhóm đôi
- Gọi 3 HS thi kể trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương
+ Truyện buồn cười ở điểm nào?
3/Hoạt động 2 * Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
- Mỗi người chúng ta khi có việc phải đi đâu xa thì những người thân thướng rất lo lắng. Vì vậy khi đến nơi chúng ta nên gửi điện báo tin cho người thân để họ yên tâm.
+ Yêu cầu của bài là gì?
- Giảng:
+ Họ tên, địa chỉ người nhận: Cần viết chính xác cụ thể ( Đây là phần bắt buộc)
+ Họ tên, địa chỉ người gửi ( Cần thì chuyển
+ Phần tiếp theo ta cần ghi nội dung bức điện. Vì điện báo nên chúng ta cần ghi ngắn gọn, rõ ràng, đủ ý.
+ Phần cuối cùng là họ tên, địa chỉ người gửi cần ghi đầy đủ, rõ ràng để bưu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện nếu không gi đầy đủ mà gặp khó khăn bưu điện không chịu trách nhiệm (phần này không gửi đi nên không tính cước)
- Gọi 1 học sinh điền miệng
-Yêu cầu làm bài vào mẫu điện báo
- GV thu bài chấm điểm, nhận xét
- HS đọc
- Theo dõi
- Vì cậu bé rất nghịch ngợm.
- Cậu bé nói: Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
- Vì cậu bé nghĩ: Chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm.
- 1 học sinh kể chuyện
- Luyện kể chuyện theo nhóm.
- 3 HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét
- Truyện buồn cười vì cậu bé mới 4 tuổi đã biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một dứa con nghịch ngợm
- Đọc yêu cầu
- Em được đi chơi xa, đến nơi em muốn gửi điện báo tin cho gia đình biết . Hãy chép vào vở họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung điện.
- Dựa vào mẫu trong SGK, em chỉ viết họ tên người gửi, người nhận, nội dung bức điện
- Viết họ tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung điện.
Nghe giảng.
- Học sinh điền miệng
- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu
- điện báo
4/Hoạt động nối tiếp (2- phút)
-Tiết TLV hôm nay học bài gì?
- Học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện. ghi nhớ cách viết điện báo để sử dụng khi cần thiết
- GV nhận xét tiết học
TIẾT 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
§ 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
A/ Mục tiêu : - Sau bài học học sinh có khả năng : - Có khả năng so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc khi làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn
- Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Tập thể dục đều đặn, vui chơi, làm việc vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn .
B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan bài học ( trang 18 và 19 sách giáo khoa),
C/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ và nêu chức năng của hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
Tg
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1’
28’
14’
13’
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
*Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động :
- Bước 1: Hướng dẫn cáchù chơi và lưu ý học sinh theo dõi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi.
- Cho học sinh chơi "Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang" (đòi hỏi vận động ít)
- Sau khi chơi xong giáo viên hỏi học sinh xem nhịp tim và nhịp mạch của mình có nhanh hơn khi ngồi yên không ?
Bước 2: - Tổ chức chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều hơn: TC ”Đổi chỗ “, đòi hỏi học sinh phải chạy nhanh. Sau khi chơi GV viên hỏi :
- Hãy so sánh nhịp tim khi vận động mạnh với vận động nhẹ và nghỉ ngơi?
- Kết luận: SGV
Hoạt động 2 Thảo luận nhóm
-Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình sách giáo khoa trang 19 và trả lời các câu hỏi sau
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ?
+ Theo bạn tại sao không nên làm việc quá sức
+ Hãy cho biết những trạng thái nào dưới đây sẽ làm cho tim đập mạnh hơn: - Khi quá vui; Lúc hồi hộp xúc động mạnh; Lúc tức giận; Thư giãn
+ Tại sao ta không nên mặc quần áo và mang giày dép quá chật ?
+ Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp có lợi cho tim ?
-Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
* Giáo viên kết luận như sách giáo viên .
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp chú ý nghe H/dẫn.
- Lớp thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên .
- Dựa vào thực tế để trả lời: Nhịp tim và mạch đập nhanh hơn khi ta ngồi yên .
- Lớp tham gia chơi TC, theo dõi bắt bạn làm sai
- Chơi trò chơi đòi hỏi vận động mạnh, chạy thật nhanh để dành chỗ đứng .
- Khi chạy xong tim và mạch đập nhanh và mạnh hơn nhiều so với hoạt đôïng nhẹ và ngồi yên .
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên .
+ Các hoạt động có lợi như: Chơi thể thao, đi bộ,…
- Vì làm việc quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch.
- Dựa vào thực tế để trả lời: Tâm trạng hồi hộp và xúc động mạnh sẽ làm cho tim đập nhanh và mạnh .
- Kể ra tên một số loại đồ ăn thức uống như: các loại rau quả, thịt bò...
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
5/Hoạt động nối tiếp (2- phút)- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.- Hai học sinh nêu nội dung bài học
- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới
TIẾT 4: SINH HOẠT
§ 4: NHẬN XÉT TRONG TUẦN
I/ Mục tiêu:
-Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Duy trì sĩ số HS.
-Nhận xét những ưu khuyết trong tuần.
-Vạch phương hướng tuần tới.
II/ Các hoạt động :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15’
15’
* GV chủ nhiệm nhận xét chung.
1/ Đạo đức: Phần lớn các em đều ngoan, biết vâng lời , ổn định được các nề nếp học tập.
2/ Học tập: Đa số các em tiếp thu còn chậm , đọc yếu , kĩ năng tính toán chậm, chữ viết xấu, cẩu thả .
3/ các mặt khác :
-Ổn định các nề nếp ra vào lớp cũng như học tập.
-An mặc chưa được đồng đều.
-Đồ dùng học tập còn thiếu.
-Sách vở còn 1 số em chưa bao bọc, dán nhãn.
* Phương hướng tuần tới :
-Khắc phục các nhược điểm để thực hiện cho tốt.
-Tiếp tục ổn định các nề nếp chung.
*GV cho học sinh tập hát bài quốc ca
* Lớp trưởng duy trì tiết sinh hoạt tập thể.
* Các tổ ntự nhận xét các mặt của tổ.
-HS thực hiện
HS tập hát quốc ca
File đính kèm:
- Tuần 4.doc