Bước đầu diễn tả giọng các nhân vật trong bài,phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
* Tích hợp BVMT: khai thác trực tiếp nội dung bài: HS yêu cảnh đẹp quê hương, từ đó thêm yêu cảnh đẹp môi trường XQ.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A1 Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hªm.
- HS so s¸nh hai c¸ch kÕt bµi.
3
GV: Nhận xét chữa bài chốt kq đúng
HS: Chép bài vào vở bài tập đọc bài
C. Ghi nhí sgk.
- HS ®äc ghi nhí sgk.
4
GV: HD làm bài 3 – giao việc
HS: Chọn từ ngữ thích hợp cột A ghép với cột B để tạo thành câu
GV: Nhận xét chữa bài yêu cầu chép bài vào vở
. PhÇn luyÖn tËp:
Bµi 1:C¸c kÕt bµi sau lµ kÕt bµi theo c¸ch nµo?
HS nªu yªu cÇu cña bµi.
- HS ®äc c¸c kÕt bµi.
- HS nhËn xÐt:
a,KÕt bµi kh«ng më réng.
b,c,d, e: KÕt bµi më réng.
5
HS: Chép bài vào vở đọc bài trên bảng
Bµi 2: T×m kÕt bµi cña truyÖn:
+ Mét ngêi chÝnh trùc.
+ Nçi d»n vÆt cña An-®r©y-ca.
Cho biÕt ®ã lµ kÕt bµi theo c¸ch nµo?
- HS x¸c ®Þnh kÕt bµi cña truyÖn.
- §ã lµ kÕt bµi kh«ng më réng.
ViÕt kÕt bµi cña hai truyÖn:
+ Mét ngêi chÝnh trùc.
+ Nçi d»n vÆt cña An-®r©y-ca.
theo kÕt bµi kông më réng.
IV.Cñng cè – DÆn dß
6
HS ®äc l¹i ghi nhí
GV nhËn xÐt tiÕt häc
VÒ nhµ häc l¹i bµi ,chuÈn bÞ bµi sau.
GV tãm t¾t néi dung bµi.
VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………
***************************************************
TiÕt 4
NTĐ3
NTĐ 4
THỦ CÔNG
CẮT DÁN CHỮ T I (T2)
KĨ THUẬT:Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột(tiết3).
I.Mục
đích
y/c
- Biết cách kẻ, cắt dán chữ I, T; kẻ, cắt dán được chữ I, T các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau.
-Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa
-Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm
II.Đồ
dùng
- Mẫu chữ I, T
- Giấy thủ công, hồ dán…
GV: Quy trình khâu.
-HS: Vải, kim, chỉ thêu.
III.
Các hoạt động dạy học
1.KT
B/cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nêu cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa và khâu đột mau.
2.Bài mới
HĐ1
GV: Gọi HS nêu lại các thao tác cắt dán chữ I, T
HS : thực hiện yêu cầu
lấy đồ dùng lên bàn
2
HS: Nêu lại các thao tác kẻ, cắt, dán theo 3 bước.
GV: Gợi ý cho HS sau khi kẻ, cắt xong dán cho phẳng
Thực hành khâu viền đường gấp mép vải.
GV cho HS nêu lại các bước khâu viền đường gấp mép vải.
GV theo dõi, giúp đỡ.
3
HS: Thực hành cắt dán được chữ I, T
GV: Quan sát, uốn nắn
HS: Trưng bày sản phẩm.
GV: Nhận xét các sản phẩm được trưng bày.
HS: Bình chọn những sản phẩm đẹp
Đánh giá kết quả học tập của HS
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
+Gấp được mép vải.Đường gấp mép vải tương đối thẳng, phẳng, đúng kĩ thuật.
+Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
+Mũi khâu tương đối đều, thẳng,không bị dúm.
+Hoàn thành sản phẩmđúng thời gian quy định.
-sGV nhận xét đánh giá kết quả học tập
5
GV: Nhận xét đánh giá
- yêu cầu HS thực hành.
HS : trình bày sản phẩm,dựa vào tiêu chí để đánh giá sản phẩm của bạn ,của mình
IV.
Nhận xét - Dặn dò
6
Dặn dò giờ học sau mang giấy thủ công … học bài “cắt dán ch ữ H, U”
-Nhận xét ý thức học tập và kết quả thực hành của HS.
- Chuẩn bị bài sau thực hành.
*******************************************
Thứ sáu ngµy 15 th¸ng 11 n¨m 2013
TiÕt 1
NTĐ 3
NTĐ 4
TOÁN
LUYỆN TẬP (60)
KHOA HỌC
Nước cần cho sự sống.
I.Mục
đích Y/C
- Thuộc bảng chia 8
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn (có 1 phép chia) bài 1,2(1,2,3)3,4
-Nêu được vai trò của nước trong đời sống sản xuất và sinh hoạt:
+Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất ding dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật.Nước giúp thải các chát thừa ,chất độc hại.
+Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày,trong sản xuất nông nghiệp,công nghiệp.
II.Đồ dùng
Phiếu học tập
- Hình sgk .
- phiếu
III.Các hoạt động dạy học
1.KT
bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bảng nhân 8?
- Nhận xét, cho điểm.
Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
- Nhận xét.
2.Bài mới
HĐ
1
Giới thiệu bài
HD làm bài 1 – giao việc
HS: Làm BT1 tính nhẩm, nêu kết quả
Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
Cho HS trưng bày tranh sưu tầm.
Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ.
HS tập hợp tranh ảnh sưu tầm được.
Nhóm1: Vai trò của nước đối với cơ thể.
Nhóm2: Vai trò của nước đối với động vật.
Nhóm3: Vai trò của nước đối với ĐV, TV.
Nhận xét và rút ra kết luận.
2
HD làm bài 2 - giao việc.
HS: Làm bảng con; 2 HS lên bảng.
Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí.
*Động não: Con người sử dụng nước vào những việc gì khác.
Cho HS sắp xếp thành các nhóm.
Nhóm1: Nước vệ sinh thân thể.
Nhóm2: Nước vui chơi giải trí.
Nhóm3: Nước, nông, công nghiệp.
ChoVD minh hoạ cho các tác dụng của nước
3
HD bài 3- Giao việc .
HS: Làm vào vở, 1 HS lên bảng
GV: Chữa BT, chốt lời giải đúng
Lưu ý với HS việc sử dụng nước đối với đời sống các nhu cầu về nước của địa phương
Kết luận chung.
4
HD làm BT4
HS: Làm phiếu bài tập, đổi phiếu chữa kết quả
GV: Chữa bài, chốt lời giải đúng
16 : 8 = 2 (ô vuông)
24 : 8 =3 (ô vuông)
HS đọc ghi nhớ SGK
IV.Củng cố – Dặn dò
8
- HS đọc đồng thanh bảng chia 8
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học lại bài ,làm bài tập VBT.
- GV tóm tắt nội dung bài ,nhận xét tiết học.
- Thực hiện BVMT
- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………
TiÕt 2
NTĐ 3
NTĐ 4
TẬP LÀM VĂN
NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
TẬP LÀM VĂN
Kể chuyện. (Kiểm tra viết)
I.Mục
đích Y/C
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp đất nước dựa vào một bức
tranh ( hoặc một tấm ảnh) theo gợi ý ở ( bài tập 1)
- Viết được những điều em nói thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu)
-Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài,có nhân vật ,cốt truyện
(mở bài ,diễn biến,kết thúc).
-Diễn đạt thành câu trình bày sạch sẽ độ dài bài viết khoảng 120 chữ.
II.Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ
Chép sẵn bài tập
GV: Viết sẵn đề bài và các gợi ý.
HS: SG
III.Các hoạt động dạy học
HĐ1
HD làm BT1.
HS: Nêu yêu cầu, XĐ yêu cầu; nói
về cảnh đẹp đất nước
GV: Gạch chân những ý chính trong bài
HS : thực hiện yêu cầu.
- Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người con hiếu thảo và một bà tiên nhân hậu.
2
HS: Dựa vào gợi ý ở bài tập 1 , tháo luận theo cặp, từng cặp hỏi- đáp trước lớp
GV: Theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa.
GV chốt lại.
+ Cách kể chuyện
+ Cách trình bày.
+ Yêu cầu của đề bài là gì ?
3
HD làm bài 2
HS: Đọc y/c BT2. xác định y/c
GV: Tổ chức cho HSlàm vào vở bài tập
HS: Đọc bài trước lớp , nhận xét
Cho học sinh làm bài.
-GV theo dõi-giúp đỡ.
4
GV: Nhận xét đánh giá.Ghi điểm cho HS.
HS: Bình chọn những bài viết tốt
GV : Yêu cầu HS viết bài vào vở.
GV thu vở chấm.
IV. Củng cố – Dặn dò
5
- GV nhận xét tiết học
Biết BV cảnh đẹp đất nước
Nhận xét tiết học
Về nhà viết lại bài ,chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………
TiÕt 3
NTĐ 3
NTĐ 4
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
TOÁN : Luyện tập
I.Mục
đích Y/C
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như học tập, vui chơi, văn nghệ…
- Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó
- Tham gia các hoạt động do nhà trường tổ chức.
-Thực hiện được phép nhân với số có hai chữ số.
-Vận dụng được bài toán có phép nhân với số có hai chữ số. (bài1;bài2.cột 1,2;bài3)
II.Đồ dùng
GV: Các hình trong sgk
HS: SGK
- GV : bảng phụ.
- HS :SGK
III.Các hoạt động dạy học
HĐ1
HS: Nêu nội dung bài tiết trước
-Nhân với số có 2 chữ số.
315 x 19 ; 4512 x 26
2
Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu hoạtđộng 1. HD quan sát theo cặp
HS: Quan sát hình trong SGK trả lời theo gợi ý.
GV: Y/c kể 1 số HĐ diễn ra trong giờ học: HS, GV làm gì?
HS: Thảo luận 1 số cặp trình bày trước lớp
Thực hành.
Bài1: Tính
-Cho HS thực hành tính.
-Nhận xét, sửa chữa.
Bài2:Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.
-Thu một số vở chấm-nhận xét.
Bài3:Gọi HS đọc đề.
Chữa bài- nhận xét
Bài5: Cho HS đọc đề.
-Hướng dẫn tìm hiểu bài.
3
-GV: Y/c HS liên hệ thực tế
HS: Liên hệ những việc làm trong giờ học ở trường… lớp.
GV: Kết luận…
HD HĐ2 – giao việc
HS: Làm việc theo tổ kể tên những môn học ở trường
GV: HD thảo luận theo gợi ý
HS: Thảo luận, các tổ báo cáo kết quả
GV: Nhận xét, bổ sung, liên hệ tình hình thực tế của lớp
HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập.
1 HS lên bảng giải.
Cả lớp làm vào vở.
Giải.
Số học sinh của 12 lớp là.
30 x 12 = 360 (hs)
Số học sinh của 6 lớp là.
35 x 6 = 210 (hs)
Tổng số học sinh của trường là.
360 + 210 = 570 (hs)
Đáp số: 570 học sinh
4
Nêu được trách nhiệm của HS khi tham gia các hoạt động đó
GV:nhận xét
IV. Củng cố – Dặn dò
9
GV tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài
Gv nhận xét tiết học
Về nhà học lại bài ,làm bài tập
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………
**************************************************
TiÕt 4
NT§ 3 ; NT§ 4 : Mĩ thuật (GV chuyªn d¹y)
*************************************
TiÕt 5
NT§ 3 ; NT§ 4 : SÞnh ho¹t (Ho¹t ®éng chung)
SINH HOẠT LỚP TUẦN 12
I. Mục tiêu:
- Cho HS nắm được các ưu - nhược điểm của tuần 12
- Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 13
II. Nhận xét ưu - nhược điểm trong tuần
*Đạo đức:
- ưu điểm : ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng rèn luyện thường xuyên
- Nhược điểm : 1 vài em còn chưa được thường xuyên.
* Học tập :
- Ưu điểm: Đã đi vào lề nếp, đa số các em biết đọc, biết viết, một số em đã
biết làm toán, có ý thức tự giác học tập.
- Nhược điểm: Còn một em chưa đến học, một số em đọc còn chậm, viết
còn chậm và xấu, làm toán chậm , ý thức học tập chưa cao.
*Lao động:
- Tu sửa, vệ sinh lớp học gọn gàng sạch sẽ.
*Thể dục vệ sinh:
- Thể dục:
+ Ưu điểm: tham gia TD đầu giờ, giữa giờ đều đặn.
+ Nhược điểm : Còn chậm, chưa đều.
- Vệ sinh công cộng:
+ Ưu điểm : Tương đối sạch sẽ.
+ Nhược điểm : Chưa được thường xuyên.
- Vệ sinh cá nhân :
+ Ưu điểm : Tương đối sạch sẽ, gọn gàng.
+ Nhược điểm : Vẫn còn một số em quần áo còn bẩn, chưa tắm giặt
III. Phương hướng tuần 13:
- ổn định nề nếp, duy trì tốt các hoạt động.
- Có ý thức tự giác trong các hoạt động.
File đính kèm:
- Tuần 12 lop 3-4.docx