Giáo án Lớp 3 Tuần 5 Buổi sáng

A. Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các từ, cụm từ dễ phát âm sai : Thủ lĩnh, ngập ngừng, khuỵ xuống, xuýt xoa.

+ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh.

* HSKT: Giáo dục HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hạiđến cảnh vật xung quanh.

* KNS: Dám nhận và sửa lỗi

* HSKT: Luyện đọc 1-2 câu theo hướng dẫn của gv.

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 5 Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số mét vải là 18 : 6 = 3 ( m) Đáp số : 3 m vả - Học sinh đọc yêu cầu, Quan sát các hình SGK nêu miệng - Đã tô màu hình 2 và 3 - Nhắc lại nội dung luyện tập - Chú ý nghe, ghi nhớ. _____________________________________________ Tiết 4: Luyện từ và câu Tiết 5 : SO SÁNH I. Mục đích yêu cầu - Nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém (BT1). - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2. - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3, BT4). * HSKT: Luyện đọc câu có hình ảnh so sánh, nhắc lại các từ so sánh. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét – cho điểm 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tìm những hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm : Gạch chân dưới những hình ảnh được so sánh với nhau trong từng khổ thơ. - Nhận xét - chốt lại - Hướng dẫn học sinh phân biệt so sánh nngang bằng và so sánh hơn kém. Bài 2: Ghi lại các từ so sánh trong khổ thơ trên - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn làm bài : Tìm những từ so sánh trong các khổ thơ - Nhận xét, sửa sai Bài 3: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh tìm hình ảnh so sánh. - Nhận xét, sửa sai Bài 4: Hãy tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở bài tập 3 -HDHS theo mẫu: Tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh. - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau HS đặt câu theo mẫu: Ai là gì ? VD: - Mẹ em là giáo viên Tiểu học. - Em là học sinh lớp 3A2. - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc khổ thơ - 3 Học sinh làm bài bảng lớp + giấy nháp Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh - Cháu là ngày rạng sáng . - Trăng khuya sáng hơn đèn - Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con - Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. - Cháu khoẻ hơn ông nhiều - Ông là buổi trời chiều. - Ngang bằng - Hơn kém - Hơn kém - Ngang bằng - Hơn kém - Ngang bằng - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh thi cá nhân làm bài trong vở bài tập Câu a : hơn - là - là Câu b : hơn Câu c : chẳng bằng – là - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc đoạn văn - Học sinh nêu miệng: Thân dừa bạch phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè, hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc lựơc chải vào mây xanh. - HS đọc yêu cầu Làm vào VBT+ giấy nháp - Quả dừa:như, như là,là, tựa, như thể....đàn lợn con nằm trên cao. - Tàu dừa :như, như là,tựa, tựa như, như là, như thể... - Nhắc lại nội dung bài học. - Chú ý nghe ghi nhớ. _______________________________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 25 : TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2. * HSKT: Biết cách tìm một phần bàng nhau của một số, làm bài tập 1 theo sự giúp đỡ của gv. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK, đồ vật số lượng : 12 cái kẹo, 12 hình tròn, 12 que tính... 2. Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh đọc thuộc bảng chia 6 - Nhận xét- cho điểm 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn học sinh tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - GV nêu bài toán: Chị có 12 cái kẹo, chị cho em số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy cái kẹo? + Làm thế nào để tìm của 12 cái kẹo ? - GV trình bày, tóm tắt bằng sơ đồ và giải như SGK Tóm tắt: 12 kẹo ? kẹo. - Muốn tìm của 12 cái kẹo ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần bằng nhau đó là số kẹo. - Muốn tìm của 12 cái kẹo thì ta làm thế nào ? 2.3. Thực hành Bài 1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm ? - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét, đánh giá. Bài 2 - HDHS phân tích bài toán + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Nhận xét, sửa sai 3. Củng cố – dặn dò - Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Dặn dò học sinh. - Học sinh đọc bảng chia 6 - Học sinh đọc bài toán - Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau thì được mỗi phần là số kẹo cần tìm. Bài giải Chị cho em số kẹo là : 12 : 3 = 4(cái) Đáp số : 12 cái kẹo. - Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau : 12 : 4 = 3 (cái kẹo). Mỗi phần bằng nhau đó (3 cái kẹo) là của số kẹo. - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nêu miệng a) của 8 kg là 4 kg (Tính nhẩm: 8 : 2 = 4 (kg) ) b) của 24l là 6l ; c) của 35 m là 7m ; d) của 54 phút là 9 phút. - 2 HS đọc bài toán + Có 40m vải xanh, bán đi số vải đó. + Cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải ? - HS làm bảng lớp, bảng con. Bài giải Cửa hàng đã bán số m vải là : 40 : 5 = 8( m vải) Đáp số : 8 m vải - Nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số: ( Lấy số đó chia cho số phần ) - Chú ý nghe, ghi nhớ. _______________________________________ Tiết 2: Thủ công. Tiết 5: CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG Giáo viên dạy: Khuất Thị Ngọc Hoa ___________________________________________ Tiết 3: Tập viết Tiết 5 : ÔN CHỮ HOA C (Tiếp) I. Mục đích yêu cầu - Viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng chữ hoa C. Viết đúng chữ hoa C 1 dòng Ch), V, A (1 dòng); viết đúng tên riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn...dễ nghe (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - GDHS viết chữ đẹp, giữ vở sạch. * HSKT: Luyện viết Chữ C, đọc và viết từ ứng dụng: Chu Văn An II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên:- Mẫu chữ C, V, Ă - Tên riêng : Chu Văn An và câu ứng dụng 2. Học sinh:- Vở tập viết, bảng. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở viết của HS, viết bảng lớp + bảng con: Cửu Long, Công - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Đưa từ ứng dụng : Chu Văn An - Giáo viên viết mẫu nhắc lại quy trình viết từng chữ. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con - Nhận xét, sửa sai. b. Luyện viết từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc từ ứng dụng Chu Văn An - GV giới thiệu : Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. Ông có nhiều học trò giỏi, nhiều người sau này trở thành nhân tài của đất nước. - Giáo viên viết mẫu Chu Văn An - Hướng dẫn học sinh viết bảng con - Nhận xét, sửa sai. c. Luyện viết câu ứng dụng - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng Giúp học sinh hiểu : Con người phải biết nói năng, dịu dàng lịch sự. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con : Chim, Người - Nhận xét- sửa sai 2.3. Hướng dẫn viết vở - HDHS viết vở Tập viết - Quan sát, uốn nắn, nhận xét 2.4. Chấm chữa bài: - Giáo viên thu một số bài chấm tại lớp. - Nhận xét- tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà các em học bài và viết phần ở nhà vào vở. - học sinh viết bảng con - Học sinh tìm các chữ hoa : Ch, V, A, N. - Theo dõi - Học sinh viết bảng con chữ Ch, V, A. - Học sinh đọc từ ứng dụng Chu Văn An - Học sinh theo dõi Chu Văn An - Học sinh viết bảng lớp + bảng con: - Học sinh đọc câu ứng dụng Chim khôn kêu tiếng rảng rang Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. - Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng Chim Người - Học sinh viết bài vào vở. - Nhắc lại nội dung bài học - Chú ý nghe, ghi nhớ _____________________________________________ Tiết 4: Tập làm văn Tiết 5: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I. Mục tiêu - HS biết tổ chức một cuộc họp cụ thể - Xác định được rõ nội dung cuộc họp - Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng ghi nội dung họp (theo sgk) - Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp (viết theo yêu cầu 3 bài: Cuộc họp của chữ viết sgk ) III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: Kiểm tra 2 học sinh làm bài tập 1 và 2 1 HS kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi 2 HS đọc bức điện báo gửi gia đình 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: Các em đã đọc truyện: Cuộc họp của chữ viết, đã biết các chữ cái và dấu câu tổ chức cuộc họp như thế nào. Hôm nay các em sẽ tập tổ chức theo đơn vị tổ. Cuối giờ, các tổ sẽ dự thi để bình chọn người điều khiển cuộc họp giổi nhất, tổ họp nghiêm túc nhất 2.2. Hướng dẫn làm bài tập a, 1-2 Học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý nội dung họp Bài: Cuộc họp của chữ viết đã cho các em biết: Để tổ chức tốt một cuộc họp các em phải chú ý những gì ? b, Từng tổ làm việc GV cho HS ngồi theo đơn vị tổ (GV theo dõi giúp đỡ) c, Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp Từng tổ thi tổ chức cuộc họp Cả lớp và GV bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất. Sau đây là ví dụ: Mục đích cuộc họp (tổ trưởng nói) Tình hình (tổ trưởng nói) Nguyên nhân (tổ trưởng nói các thành viên bổ xung) Cách giải quyết (cả tổ trao đổi, thống nhất, tổ trưởng chốt lại) Kết luận, phân công (cả tổ trao đổi, thống nhất, tổ trưởng chốt lại) 3. Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành - Chuẩn bị bài sau: Kể lại buổi đầu đi học - Học sinh lên bảng kể chuyện - Chú ý theo dõi Cả lớp đọc thầm xác định rõ nội dung bàn về vấn đề gì Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp Nêu mục đích cuộc họp Nêu tình hình của lớp Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó Nêu cách giải quyết Giao việc cho mọi người Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để cho nội dung họp Thưa các bạn ! Hôm này tổ chúng ta họp bàn về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục. Nhưng tới nay mới có 2 bạn đăng kí hát đơn ca. Ta còn thiếu một tiết mục tập thể nữa Do chúng ta chưa họp để bàn bạc cụ thể, khuyến khích từng bạn trổ tài. Vì vậy, đề nghị các bạn cùng bàn bạc xem tổ ta có thể góp thêm tiết mục nào với lớp Tổ sẽ góp thêm 2 tiết mục độc đáo là: Múa đôi bàn tay em và hoạt cảnh kịch dựa theo bài tập đọc Người mẹ (sgk) Ba bạn chuẩn bị tiết mục: Đôi bàn tay em. 6 bạn tập dựng hoạt cảnh Người mẹ Bắt đầu tập từ chiều mai, vào các tiết sinh hoạt tập thể - Chú ý theo dõi _________________________________________________

File đính kèm:

  • docTuan 5 - L3.doc
Giáo án liên quan