Giáo án Lớp 3A Tuần thứ 14

 I/ Mục tiêu:

 1. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiếu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa

 II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh mih họa truyện trong SGK, bản đồ VN để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.

- HS: SGK.

- DKPP: QS; TL; TH.

- DKHT: CN, N

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1005 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần thứ 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. - Ghi một số bài tập lên bảng, cho hs đọc y/c và làm bài. - Lần lượt gọi hs lên chữa bài, nhận xét, 3. Dạy bài mới: - Ghi một số bài tập lên bảng, cho hs đọc y/c và làm bài. - Lần lượt gọi hs lên chữa bài, nhận xét Bài tập: Bài 1: - Đặt tính rồi tính. 75: 4 85 : 6 98 : 8 84 : 4 55: 5 89 : 8 Bài 2: Giải bài toán sau: Có 75 kg đường đóng đều vào các bao, mỗi bao 5 kg. Hỏi đóng được tất cả mấy bao Bài 3 - Một số tròn chục chia cho 8 được thương là 11 và còn dư. Tìm số bị chia và số dư? 4) Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét đánh giá tiết học. - học sinh nhắc lại cách chia. - Lớp tự làm vào vở. - 3 em thực hiện trên bảng, lớp bổ sung. - Đổi chéo vở để KT bài nhau. - Một học sinh nêu yêu cầu và tóm tắt -.Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - Một học sinh lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh nêu miệng cách làm và nhận xét. TẬP LÀM VĂN:(nghe kể) TÔI CŨNG NHƯ BÁC - GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I/ Mục tiêu: Nghe và kể lại được câu chuyện Tôi cũng như bác ( BT1) Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác ( BT2) GDHS yêu thích học tiếng việt. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa về câu chuyện trong sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc lại bức thư viết gửi bạn miền khác. - Nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập - giáo viên kể câu chuyện lần 1. - Cho HS quan sát 3 bức tranh minh họa và đọc lại 3 câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng. - Giáo viên kể chuyện lần 2. + Câu chuyện này xảy ra ở đâu ? + Trong câu chuyện có mấy nhân vật? + Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? + Ông nói gì với người đứng bên cạnh? + Người đó trả lời ra sao ? - HS xung phong kể lại câu chuyện . - Yêu cầu từng cặp học sinh kể . - Mời HS thi kể lại câu chuyện trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. + Câu chuyện có gì đáng buồn cười? Bài tập 2 : - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi gợi ý. - Hướng dẫn HS cách giới thiệu. + Tổ em gồm những bạn nào? Các bạn là người dân tộc nào? + Mỗi bạn có đặc điểm gì hay? + Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt? - Mời 2HS giỏi làm mẫu. - Yêu cầu HS làm việc theo tổ. - Mời đại diện các tổ thi đua giới thiệu về tổ mình trước lớp. - Theo dõi nhận xét, ghi điểm. 4) Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - 3 em đọc thư của mình viết cho bạn miền khác. - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Đọc thầm lại câu hỏi gợi ý và kết hợp quan sát tranh minh họa - Lắng nghe GV kể chuyện và TLCH: + Câu chuyện xảy ra ở nhà ga . + Có 2 nhân vật: nhà văn già và một người đứng bên cạnh. + Vì ông quên không mang theo kính. + Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với. + "Xin lỗi tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ ". - Lớp theo dõi bạn kể.. -Từng cặp học sinh kể . - Bốn em thi kể lại câu chuyện trước lớp - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất. + Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình . - Một học sinh đọc đề bài tập 2. - Cả lớp đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý. - Theo dõi GV hướng dẫn. - 2 em giới thiệu mẫu. - Các tổ làm việc - từng em tập giới thiệu. - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ của mình trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. - Hai đến ba em nhắc lại nội dung bài học. ------------------------------------------------ LUYỆN TIẾNG VIỆT ÔN TẬP LÀM VĂN: GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I/ Mục tiêu:) Ôn về giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý ) về các bạn trong tổ của mình với người khác ( GDHS yêu thích học tiếng việt, mạnh dạn nói trước đông người. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn học sinh luyện nói : - GV nêu yêu cầu và ghi bảng: Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ trong tháng qua với các bạn học sinh lớp khác. - Gọi một số em đọc đề bài. - Y/c hs dựa vào cách gợi ý đã học, làm vào vở. - Gọi một số em nói trước lớp. - Nhận xét, bổ sung 4) Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . - Lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm. - Đọc thầm lại câu hỏi gợi ý và làm bài. - Đại diện các tổ thi giới thiệu về tổ của mình trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. - Hai đến ba em nhắc lại nội dung bài học. Tự nhiên xã hội Bài 28|: TỈNH (TP) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (tiết 2) Tiết 28 A/ Mục tiêu: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế....ở địa phương - Nói được về một số danh lam, di tích lịch sử hay đặc sản của địa phương - Giáo dục HS có ý thức gắn bó yêu quê hương. - GDKNS: Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin về nơi mình sống. B/ Đồ dùng dạy học: GV: Giấy vẽ, bút chì, bút màu ... HS: SGK. PP kĩ thuật: Đóng vai. C/ Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định 2/ KT bài cũ 3/ Dạy bài mới a. GT bài b. Hoạt động : Vẽ tranh Bước 1: : Gợi ý cho học sinh cách thể hiện những nét chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế. Khuyến khích học sinh tưởng tượng để vẽ. Bước 2 - Yêu cầu HS dán tất cả các tranh vẽ lên tường. - Mời 1 số HS mô tả tranh vẽ. - GV cùng với cả lớp nhận xét, bình chọn người vẽ đẹp, đầy đủ. 4) Hoạt động nối tiếp: - Các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế làm nhiệm vụ gì? - Về nhà xem trước bài mới. - HS hát - 3HS trả lời theo YC. - Thực hành vẽ tranh về các cơ quan của tỉnh như : cơ quan hành chính, văn hóa, y tế, thể thao, giáo dục … - Các nhóm trưng bày sản phẩm của mình và giới thiệu về tranh vẽ. - Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn vẽ đẹp, đầy đủ. - Nêu lên nhiệm vu của mỗi cơ quan: hành chính, văn hóc, giáo dục, y tế. ------------------------------------ Thứ sáu, ngày 7 tháng 12 năm 2012 TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( tiếp theo tr71 ) I/ Mục tiêu: Biết đặc tính và tính chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số ( chia có dư ở các lượt chia ). Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông. Làm được bài tập: 1, 2, 4 GDHS yêu thích học toán. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phu, các hình tam giác như bài 4 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. KT bài cũ : - Gọi 3HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính : 49 : 2 77 : 5 72 : 3. - Nhận xét ghi điểm. 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : - Ghi phép tính 78 : 4 lên bảng . - Mời một em thực hiện đặt tính và tính. - Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu 4 em lên bảng tự tính kết quả. -Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài, phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài . - Gọi một em lên bảng giải bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4 - Gọi học sinh đọc bài 4 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm - Trò chơi xếp hình cả lớp thi xếp hình. - Gọi 5 học sinh lên bảng thi xếp hình . - Giáo viên nhận xét đánh giá. 4) Hoạt động nối tiếp: - Mời 2HS lên bảng thi tính nhanh: 54 : 3 90 : 4 - Dặn về nhà xem lại các BT đã làm. - 3HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Cả lớp thực hiện vào nháp. - 1 em lên bảng làm tính, lớp bổ sung. - Hai học sinh nhắc lại cách chia . - Một học sinh nêu yêu cầu đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 4 em thực hiện trên bảng, lớp nhận xét bài bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một em lên bảng thực hiện, lớp chữa bài. Giải : 33 : 2 = 16 (dư 1 ) Số bàn cần ít nhất là: 16 + 1 = 17 ( bàn ) Đ/ S: 17 bàn - Một em đọc đề bài 4. - Cả lớp tham gia chơi. - học sinh lên bảng thi xếp hình : 2 em lên thi làm bài nhanh. ---------------------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP TỔNG KẾT TUẦN 14 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TUẦN 15 Tiết 14 I. Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua. - Nắm được phương hướng của tuần tới. - Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè. II. Chuẩn bị: - GV: Phương hướng và biện pháp giúp đỡ học sinh. - HS: Ghi chép của cán sự lớp trong tuần. - DKPP: TL, ĐT. - DKHT: CN, N III. Các hoạt động chủ yếu: . 1. Ổn định - GV: Theo dõi và nhắc nhở HS. 2. Tổng kết thi đua tuần: - Giáo viên nghe các tổ báo cáo, có nhận xét như sau: * Ưu điểm: - Các tổ thực hiện tốt phong trào Bông hoa điểm mười, báo tường. * Nhược điểm - Nội dung còn chưa phong phú. 3. Phương hướng tuần 14 + Biện pháp giúp đỡ hs học tốt môn toán, môn Tiếng Việt. + Về học tập; Nề nếp; tham gia phong trào vẽ tranh;… + Tổng kết phong trào báo tường. 4. Hoạt động 3: Trò chơi * GVCN: Chốt nội dung chính cần thực hiện tuần 15 5/ Nhận xét- đánh giá GV nhận xét giờ sinh hoạt lớp Dặn dò học sinh. - Lớp phó văn thể cho cả lớp hát bài: Gà gáy - Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm ngồi vào ghế chủ tọa - Lớp trưởng mời các tổ báo cáo. Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 HS: Cả lớp theo dõi, phát biểu ý kiến. Ban cán sự lớp giải thích ý kiến. - HS: Lắng nghe. - HS: lắng nghe - HS: Lớp trưởng báo cáo. - HS lắng nghe. DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG ----------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc
Giáo án liên quan