Giáo án Lớp 3A Tuần 9 Năm 2012 - 2013

- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.

- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.

- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sông hằng ngày.

- HS khá, giỏi: Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.

- Thái độ : Biết quý trọng các bạn có quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn và không đồng tìn với các bạn có thái độ sai .

*KNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.Kĩ năng thể hiện sự cảm thông,chia sẽ khi bạn vui,buồn.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 9 Năm 2012 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 STV 3 trang 71. - GV cho HS đọc yêu cầu đề bài. - GV cho HS xem mấy bông hoa thật (hoặc tranh ảnh) : huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ, violet tím nhạt. - GV cho HS đọc thầm đoạn văn và làm bài vào vở. - GV gọi HS lên bảng thi đua làm bài trên phiếu, sau đó đọc kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV yêu cầu HS sửa bài vào vở. Xuân về, cây cỏ một màu xanh non trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng tươi, chị hoa hồng đỏ thắm, bên cạnh cô em violet tím nhạt, mảnh mai. Tất cả tạo nên vườn xuân rực rỡ. 4. HĐ3- Ôn luyện về dấu phẩy Bài tập 3 STV 3 trang 71. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm bài vào vở. - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu HS làm vào vở. + Hằng năm , cứ vào đầu tháng 9 , các trường lại khai giảng năm học mới. + Sau 3 tháng hè tạm xa trường , chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy , gặp bạn. + Đúng 8h , trong tiếng quốc ca hùng tráng , lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Tiếp tục ôn luyện các bài học thuộc lòng đã học. - Chuẩn bị kiểm tra và ôn tập tiết 7. - Về nhà làm bài luyện tập ở tiết 9. - HS bốc thăm chọn bài học thuộc lòng. - HS đọc bài. - HS đọc đề bài. - HS làm bài. - HS nhận xét. - HS sửa bài vào vở. - HS đọc. - HS làm bài. - HS nhận xét và bổ sung. - HS sửa bài. Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DỘ DÀI A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m, m và mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. - BT cần làm: BT1 (dòng 1, 2, 3); BT2 (dòng 1, 2, 3); BT3 (dòng 1, 2) - Thái độ : + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. + Yêu thích môn toán. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : - Học sinh : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Để đo hàng trăm - chục mét ta dùng đơn vị gì ? + Cho HS lên đổi đơn vị ra m, dam. + GV kiểm tra VBT ở nhà của hS. - GV nhận xét. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nhắc lại tất cả đơn vị đo đã học. - Củng cố, nắm vững các đơn vị đo và mối quan hệ của chúng. 2. HĐ1- Giới thiệu về bảng đơn vị đo độ dài - Yêu cầu HS nêu, GV ghi vào bảng đơn vị, dựa vào bảng nêu từ đơn vị từ lớn đến bé. Lớn hơn m m Nhỏ hơn m Km Hm Dam Mét Dm Cm Mm - GV gợi ý : HS nêu các đơn vị đo ngược lại. - Dựa vào bảng cho HS nêu tiếp các số đo trong bảng SGK nêu quan hệ giữa 2 đơnvị liền nhau. - Cho HS ứng dụng bảng đơn vị đo để HS đọc nhiều lần để thuộc bảng đơn vị đo độ dài vừa lập xong. 3. HĐ2- Thực hành Bài 1: - Làm bài không nhìn bảng (chú ý bài khó) + 1m = 100cm. + 1m = 1000mm. Bài 2: Thực hiện như bài tập 1. Bài 3: Thực hiện phép tính. Chú ý cả 2 phép tính nhân và chia có đơn vị. V. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học thuộc lòng bảng đơn vị . - Làm bài tập 1, 2, 3, SGK bài 4 VBT-5. - Chuẩn bị bài “Luyện tập” - dam, hm. - 3 HS làm, cả lớp viết bảng con. - HS nhận xét. - HS nêu đơn vị mét trước. - Nêu từ km - m (đơn vị lớn), từ m - mm (đơn vị nhỏ) - HS nêu ngược lại từ mm - km. - HS nêu. - HS tự làm, GV theo dõi chữa bài khó. - HS nhận xét. - HS tự làm bài 2, 3 vào vở. - 2 HS gần nhua đổi vở chấm bài lẫn nhau. Thể dục ÔN HAI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ - TAY CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Bước dầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Giáo viên : Vệ sinh sạch sẽ sân trường, bào đảm an toàn tập luyện . Chuẩn bị còi, kẻ vạch các vạch hoặc vẽ vòng tròn cho trò chơi “chim về tổ”. - Học sinh : C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục HS. - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. a. Khởi động: - Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập. - Tập các động tác làm nóng người. b. Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức . 2. Phần cơ bản: a. HĐ1- Ôn động tác vươn thở, tay của bài Thể dục phát triển chung - GV cho HS triển khai đội hình tập. - Ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả 2 động tác (mỗi động tác 2 lần 8 nhịp, GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp, liên tục hết động tác này đến động tác kia . Trước khi chuyển sang động tác tay cần nêu tên động tác). - Một số sai thường mắc và cách sửa . v Động tác vươn thở: + Thở không sâu hoặc chưa biết cách hít thở sâu . + GV cho tập lại riêng cách hít thở sâu, sau đó cho kết hợp thở với động tác . v Động tác tay: + Hai tay duỗi không thẳng, tay cao tay thấp, lòng bàn tay không hướng vào nhau . + GV vừa thực hiện động tác vừa nhắc HS về hướng chuyển động phải duỗi thẳng tay hoặc cho HS tập lại tư thế của động tác tay (RLTTCB). - Ôn 2 động tác thể dục đã học 4 - 5 lần + Lần 1 : GV làm mẫu, hô nhịp . + Từ lần 2 : cán sự làm mẫu, GV hô nhịp đồng thời quan sát kết hợp sửa chữa động tác . b. HĐ2: Chơi trò chơi “Chim về tổ” - Cho chơi đồng loạt, sau 1 lần đổi vị trí người chơi. - Yêu cầu HS tham gia tích cực và tương đối chủ động . - GV tổ chức “thưởng phạt “ để cho trò chơi hứng thú hơn. - GV nhận xét đánh giá. 3. Phần kết thúc: - Đi theo đường tròn, vừa đi vừa hát và vỗ tay theo nhịp. - GV hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Đạn dò: Ôn lại động tác vừa học. 4’ 2-4’ 4-6’ 4-6’ 6-8’ 6-8’ 2’ - Tập hợp đội hình 4 hàng dọc, hàng ngang, điểm số, báo cáo rồi quay sang hàng ngang. - HS khởi động và chơi trò chơi khởi động. - Triển khai đội hính 4 hàng ngang, mỗi bạn cách nhau 1 sải tay. - Cả lớp theo dõi và thực hiện . - HS tập theo đội hình dưới sự điều khiển của GV. - Tập hợp đội hình hàng ngang nghe GV nhận xét và dặn dò. Ngày soạn: 12/10/2011 Thứ sáu, ngày 21 tháng 10 năm 2011 CHÍNH TẢ (Tiết 7) KIỂM TRA ĐỌC HIỂU *************************************** Tập làm văn (Tiết 8) KIỂM TRA VIẾT **************************************** Toán LUYỆN TẬP A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một ten đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia). - BT cần làm: BT1b (dòng 1, 2, 3); BT2; BT3 (cột 1). - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, làm đúng chính xác. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : SGK. - Học sinh : SGK, VBT. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Khởi động: - Hát . II. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài. - Cho HS đọc (đơn vị lớn hơn m và nhỏ hơn mét) - Cho HS nêu 1 đơn vị có số đo bất kì: 1hm = ? dam. - GV nhận xét. III. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu mục đích, yêu cầu tiết học. - Ghi gtựa bài lên bảng. 2. HĐ1- Giới thiệu số đo Bước 1: v Mục tiêu: Biết đọc, viết tắt số đo đơn vị độ dài có e tên đơn vị đo. v Cách tiến hành: - GV đưa tranh vẽ đoạn thẳng AB đo được 1m 9cm. - Cho HS suy nghĩ xem có cách nào viết khác không. - Vì sao biết đổi như thế ? v GV chốt: 1m 9cm = 19 cm. Bước 2: - Cho HS làm tiếp phần 1b SGK. - GV nhấn mạnh phần cách làm đổi ra cùng 1 đơn vị rồi tính ra mới ghi kết quả. - GV nêu mẫu bài 1b. 3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm. 3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm. 3. HĐ2- Luyện tập ở lớp v Mục tiêu: Áp dụng bài đổi các đơn vị đo 2 số sang 1 đơn vị đo để tính và so sánh các độ dài. v Cách tiến hành: Bước 1b : Viết số thích hợp - Cho HS tự làm bài 44 trang 53. - GV theo dõi (HS yếu kém) Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài tính - Cho HS thực hiện dựa vào bài học cũ. - GV nhận xét, sửa chữa. Bài 3 (cột 1): Diền dấu >, <, =. - Cho HS nhắc lại cách thực hiện 1 bài điền dấu. - GV cho HS thực hiện, theo dõi nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò: - GV gắn yêu cầu bài 3 khoanh chữ câu trả lời đúng : số đo có độ dài < 5m 15cm. - GV gắn 4 thẻ số đo độ dài.(mỗi nhóm 7 em) - GV chốt: muốn làm được bài tập này các em phải làm gì ? - Về nhà học thuộc lòng bảng đơn vị đo độ dài. - Làm BT 1, 4 VBT 44 (53) - Xem trước bài :”Thực hành đo độ dài” - Chuẩn bị 1 thước 30 - 20cm (có vạch số rõ). - 1 HS nêu, cả lớp nhận xét. - 2 HS đọc. - HS nêu. - Lớp nhận xét. - HS nhận xét và nêu các số đo trên đoạn thẳng AB. - HS nêu cách viết tắt: ........, cách đọc: SGK ......... - HS nêu đổi đơn vị. - HS nêu. - HS tự tính nhẩm đọc lên mỗi em một bài. - HS làm tiếp phần còn lại của 1b. - 2 HS lên bảng sửa. - HS nhận xét, 2 bạn cạnh nhau sửa bài. - Làm vào vở toán SGK trang 46. - HS nêu: bài điền dấu có 3 bước: + Tính kết quả. + So sánh 2 vế. + Điền dấu. - HS nhận xét. - HS chọn ghi vào bảng con. - Thuộc bảng đơn vị đo. - Tính nhanh, chính xác. - 3 bước so sánh. Duyệt của tổ trưởng Ngày……..tháng………năm 2011 Duyệt của BGH Ngày……..tháng………năm 2011

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 9.doc
Giáo án liên quan