- TĐ: Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).
* GDKNS: KN xác định giá trị, KN thể hiện sự thông minh.
37 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 8 Năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữa bài cho HS- nhận xét.
C.Củng cố - Dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà làm bài tập còn lại.
HĐcủa trò.
-Chú ý theo dõi và đọc lại bài thơ .
-Thơ lục bát. 1dòng 6 chữ, 1 dòng 8 chữ.
-Viết dòng 6 chữ cách lề 2 ô. Dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô.
-Dòng thứ hai.
-Dòng thứ 7.
-Dòng thứ 8.
-Nhìn trên sách giáo khoa, viết tiêng khó vào vở nháp.
-Nhớ và tự viết bài vào vở.
-Soát bài - chữa lỗi.
-2 HS nêu yêu cầu bài tập, lớp làm bài vào vở.
-2 HS chữa bài, lớp nhận xét.
Tiết 3: Tập làm văn
Tuần 8
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết kể về một người hàng xóm theo CH gợi ý (BT1).
- Viết lại điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
* GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ trong xã hội
II. Chuẩn bị :Vở bài tập, bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm .
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS 2 HS kể chuyện không nỡ nhìn. Nói về tính khôi hài của câu chuyện.
-GV, HS nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới;
Giới thiệu bài : kể về một người hàng xóm mà em yêu quý.
HĐ 1: Hs kể miệng :
-Bài tập 1:
-GV HD học sinh dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để kể chuyện : Hình dáng, tính tình, tình cảm của gia đình với người đó và ngược lại.
-Tuyên dương học sinh kể tốt .
HĐ2: Học sinh làm bài viết:
-GV nêu yêu cầu bài tập: Viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
-GV nhận xét bài viết của học sinh.Tuyên dương học sinh viết tốt nhất .
-Chấm chữa bài cho HS - nhận xét.
C .Củng cố - Dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu bổ sung, viết lại để bài bài viết hay hay hơn.
HĐ của trò
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý kể chuyện. Lớp đọc thầm.
-1 học sinh khá, giỏi kể mẫu.
-4 học sinh kể.
Viết bài vào vở bài tập.
-Vài học sinh đọc bài làm của mình.
Tiết 4: sinh hoạt
tuần 8
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 8.
- Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 9.
II. Lên lớp
1. Các tổ trưởng báo cáo.
2. Lớp trưởng sinh hoạt.
3. GV chủ nhiệm nhận xét
- Nhìn chung các nề nếp được duy trì tốt trong học tập, trong giờ hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Về nề nếp đạo đức : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc.
- Ngoan ngoãn lễ phép.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, có ý thưc giữ vệ sinh môi trường.
- Hoạt động đội : Tập luyện thể dục giữa giờ đúng lịch theo quy định.
4. Kế hoạch tuần
- Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động.
- Cần cố gắng hơn nữa trong học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Chuẩn bi cho phần ôn tập và kiểm tra ĐK lần 1
----------------------------------------
.------------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: luyện Toán
luyện tập.
I.Mục tiêu:
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số.
II.Các hoạt động cơ bản.
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
-Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp:
36 :x = 4
-Kiểm tra bài tập ở nhà của HS - Luyện tập...
HĐ1:Củng cố cách tìm thành phần chưa biết:
Bài tập 1: Tìm x.
-Yêu cầu HS nêu tên thành phần trong phép tính và nêu cách làm.
HĐ2 : Củng cố nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số;
Bài 2: Tính.
Củng cố lại cách đặt tính, cách tính.
HĐ 3 Giải toán.
-Tìm một trong các phần bằng nhau của một số .
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Đồng hồ chỉ:
-Chấm bài, nhận xét.
4.Củng cố-Dặn dò. (3’)
-Nhận xét tiết học.
-Làm bài tập ở nhà
HĐcủa trò.
-1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. 4 học sinh lên bảng chữa bài,lớp nhận xét.
a) x + 12 =36 b) x –25 =15
x =36 –12 x= 15+25
x= 24 x=40
a) x 6 = 30 b) x : 7 =5
x = 30 : 6 x= 5 x 7
x= 5 x=35
..............
-Nêu cách làm
-Nêu yêu cầu, làm bài vào vở.
-4 HS lên chữa bài, dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo .
-Một học sinh nêu yêu cầu bài, lớp làm vào vở.Một học sinh lên chữa bài Lớp nhận xét .
Bài giải.
Số dầu còn lại là:
36 : 3 = 12(lít)
Đáp số: 12 lít
Câu đúng:
B. 1 giờ 25 phút
-------------------------------------------
Tiết 2: luyện Tập làm văn
Tuần 8
I.Mục đích yêu cầu :
- Biết kể về một người hàng xóm theo CH gợi ý (BT1).
- Viết lại điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
II. Chuẩn bị :Vở bài tập, bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về một người hàng xóm .
III. Các hoạt động cơ bản:
HĐ của thầy
A.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS 2 HS kể chuyện không nỡ nhìn. Nói về tính khôi hài của câu chuyện.
-GV, HS nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới;
Giới thiệu bài :kể về một người hàng xóm mà em yêu quý.
HĐ 1: Hs kể miệng :
-Bài tập 1:
-GV HD học sinh dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để kể chuyện : Hình dáng, tính tình, tình cảm của gia đình với người đó và ngược lại.
-Tuyên dương học sinh kể tốt .
HĐ2: Học sinh làm bài viết:
-GV nêu yêu cầu bài tập: Viết giản dị, chân thật những điều vừa kể.
-GV nhận xét bài viết của học sinh.Tuyên dương học sinh viết tốt nhất .
-Chấm chữa bài cho HS - nhận xét.
C .Củng cố - Dặn dò.
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu bổ sung, viết lại để bài bài viết hay hay hơn.
HĐ của trò
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý kể chuyện. Lớp đọc thầm.
-1 học sinh khá, giỏi kể mẫu.
-4- 6 học sinh kể.
Viết bài vào vở bài tập.
-Vài học sinh đọc bài làm của mình.
----------------------------------------
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
-----------------------------------------------
----------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 1: luyện toán
luyện tập
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia 7 trong giải toán.
- Biết xác định 1/3 của một hình đơn giản
II.Các hoạt động cơ bản:
HĐ của thầy.
A.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 3 HS đọc bảng chia 7.
-GV nhận xét cho điểm.
B.Bài mới:
-Giới thiệu bài. Luyện tập.
HĐ1: Ôn bảng chia 7
-Giúp HS hiểu yêu cầu của từng bài tập
-Giúp HS yếu kém làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm
-Em có nhận xét gì về từng cột tính
-Đọc kết quả -Nhận xét.
Bài 2: Tính.
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép tính
Bài 3:Giải toán
-H tự làm bài rồi chữa bài.
-Củng cố cách làm
HĐ2:củng cố cách tìm số phần bằng nhau:
Bài 4:Tìm số con mèo trong mỗi hình sau:
GV gợi ý:Hình a có bao nhiêu con mèo? số mèo là bao nhiêu con?
-Chấm và nhận xét.
C. Củng cố-Dặn dò.
- Nhận xét tiết học
-Dặn dò :Về ôn lại bảng nhân 7. Làm bài tập.
HĐ của trò.
-Đọc lần lượt các yêu cầu bài tập từ bài 1- 4
-Hs làm bài vào vở và chữa bài .
-4 HS lên bảng điền kết quả, lớp nhận xét
-Từng cột tính có mối quan hệ với nhau. Lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
-Hs nêu miệng bất kỳ, GV ghi bảng kết quả. 42 : 7 = 6 , 42 : 6 =7
-4 HS lên bảng làm, lớp nhận xét, dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra.
28 7 35 7 21 7 14 7
28 4 35 5 21 3 14 2
0 0 0 0
-2 HS nêu lại cách thực hiện tính.
-1 HS lên bảng chữa bài, Hs khác đọc lại bài của mình. Lớp nhận xét.
Bài giải
Cô giáo chia được số nhóm là:
35 : 7 = 5(nhóm)
Đáp số:5 nhóm
-1 HS nêu yêu cầu bài tập- Làm bài vào vở.
Hình a có 21 con mèo, số mèo là 21 : 7 = 3 (con)
----------------------------------------
Tiết 2+3: luyện đọc
các em nhỏ và cụ già
I.Mục đích yêu cầu:
- TĐ: Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
II.Chuẩn bị:
III.Các hoạt động cơ bản:
HĐ của thầy.
1.Bài cũ
-2 HS đọc bài: Bận
-Vì sao mọi người bận nhưng lại rất vui? (Vì làm những công việc có ích)
-GV nhận xét - Đánh giá.
2.Dạy bài mới: -Giới thiệu bài :
HĐ1:HD luyện đọc đúng.
a.Giáo viên đọc toàn bài .
-GV đọc bài: Đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện
b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu .
-Sửa lỗi phát âm cho HS .
-Đọc từng đoạn trước lớp :
-GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ tốt các dấu câu
-GV đưa tranh giúp HS hiểu từ : sếu.
-Đọc từng đoạn trong nhóm :
-Yêu cầu 1 HS đọc cả bài .
-Đọc đồng thanh.
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Các bạn nhỏ đi đâu ?
-Gặp chuyện gì trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
-Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
-Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy ?
-Ông cụ gặp chuyện gì buồn ?
-Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông thấy lòng nhẹ hơn?
-Chuyện có thể đặt được tên nào khác? Nêu lí do đặt tên của mình?
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-GV Chốt lại nội dung chính của bài.
HĐ3:Luyện đọc lại
-GV HD HS đọc đúng
-gv cùng cả lớp nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay, cá nhân đọc tốt.
C.Củng cố dặn dò
-Đã bao giờ các em làm việc gì thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong chuyện chưa?
-Nhận xét tiết học.
-DD :Kể lại cho người thân nghe
HĐ của trò.
-Đọc thầm theo thầy.
-Đọc nối tiếp theo từng câu.
-Đọc nối tiếp theo từng đoạn .
-Đặt câu với từ : U sầu, nghẹn ngào.
-Hs đọc theo từng cặp, mỗi HS đọc một đoạn, góp ý cho nhau cách đọc.
-1 HS đọc cả bài .
-Lớp đọc đồng thanh 1 đoạn
-Lớp đọc thầm đoạn 1, 2
-Đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ.
-Gặp cụ già ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+Băn khoăn, trao đổi với nhau, bạn đoán cụ bị ốm, bạn đoán cụ mất gì đó, cả lớp đến nơi thăm cụ .
+Vì là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu, muốn giúp đỡ ông cụ.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn3,4
+ Cụ bà ốm nặng nằm trong bệnh viện khó mà qua khỏi.
-Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ.
-Đọc thầm đoạn 5
-Những đứa trẻ tốt bụng, biết thương người...
-Con người phải luôn quan tâm và giúp đỡ lẫn nhau...
-5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của câu chuyện.
-6 HS đọc phân vai.
-Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
File đính kèm:
- jhdfgiaudfhaihdfuaywjdfjkaf (18).doc