A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Như tiết 1
*. KNS:Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên :
- Phiếu học tập cá nhân (hoạt động) nếu HS không có VBT đạo đức .
- Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai (HĐ2) .
2. Học sinh :
- VBT đạo đức (nếu có) .
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 6 Năm 2012 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại cách thực hiện xem ai đúng nhất .
-GV nhận xét – sửa bài
-Về nhà làm tiếp bài 1 c
Bài 3 :
-Đọc yêu cầu bài 3
-Các em quan sát hình và trả lời câu hỏi
-Hình nào đã khoanh vào ½ số ô tô ?
IV. Củng cố – Dặn dò:
-GV cho 2 đội lên thi đua chia nhanh và đúng .
-Về nhà làm tiếp bài 1 c vào vở .
-Phép chia hết và phép chia có dư
-Mỗi nhóm có 4 chấm tròn
-Lấy 8 : 2 = 4 chấm tròn
8 chia 2 được 4 , viết 4
4 nhân 2 bằng 8 , 8 trừ 8 bằng 0
-Thực hành chia 9 chấm tròn thành 2 nhóm , mỗi nhóm được nhiều nhất 4 chấm tròn và còn thừa ra 1 chấm tròn
9 2 9 chia 2 được 4,
- 8 4 viết 4.
1 4 nhân 2 bằng 8,
9 trừ 8 bằng 1
-số dư nhỏ hơn số chia ( 1< 2)
-HS nhận xét
-3 HS
-tính rồi viết theo mẫu
-HS làm bảng lớp câu a –Làm vào vở
-HS nêu cách thực hiện
-HS cả lớp theo dõi- nhận xét – bổ sung
-Các phép chia trong bài 1 a này là phép chia hết
+ 19 : 3 bằng 6 dư 1 (1 < 3)
+ 29 : 6 bằng 4 dư 5 (5 < 6)
+ 19 : 4 bằng 4 dư 3 (3 < 4)
-Điền đúng sai
-HS thực hiên
-HS nhận xét
-1HS đọc
-Hình a đã khoanh vào ½ số ô tô trong hình
-HS nhận xét
MÔN THỂ DỤC
DI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI-TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I . MỤC TIÊU:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số, quay phải, quay trái đúng cách.
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II . ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Địa điểm: Trên sân trường.
Phương tiện: còi
III . HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
TG
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2) Phần cơ bản:
- Oân tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc.
- GV cho HS ôn đi vượt chướng ngại vật.
GV quan sát uốn nắn và giúp đõ những em tập chưa đúng.
+ GV cho HS chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
GV phổ biến cách chơi và luật chơi sau đó cho các em chơi thử.
- GV mời các tổ báo cáo nhận xét tuyên dương những tổ thắng cuộc.
3) Phần kết thúc:
- Cho HS đi thường và hát
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ tập luyện.
- Bài tập về nhà: Oân luyện đi vượt chướng ngại vật.
5 phút
20
phút
8 phút
4 phút
- HS giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
- HS chơi trò chơi “ Chui qua hầm”
- Chạy chậm theo vòng tròn rộng.
- HS ôn tập hợp hàng ngang, đi đều theo 1-4 hàng dọc.
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
- HS ôn đi vượt chướng ngại vật, cán sự điều khiển.
- Mỗi động tác vượt chướng ngại vật tập 2-3 lần. Sau đó tập theo 2-4 hàng dọc.
HS chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” chơi thi giữa các tổ.
- HS đi theo nhịp và hát.
Ngày soạn: 14/09/2011 Thứ sáu, ngày 30 tháng 09 năm 2011
Chính tả (Nghe-viết)
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
A. MỤC TIÊU
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT1)
- Làm đúng bài tập 3b.
- Bài viết không mắc quá 5 lỗi; HS viết khoảng 55 chữ/ 15 phút.
- Thái độ : Biết rèn chữ, giữ vở, nghe thông viết thạo, yêu thích Tiếng Việt .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 . Giáo viên : SGK, phấn màu, bảng phụ viết bài tập 2, bài tập 3b .
2 . Học sinh : vở, SGK, bảng con .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
II. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét bài viết, động viên, khen ngợi .
- GV cho HS viết bảng con từ khoeo chân, lẻo khoẻo, khoẻ khoắn, nũng nịu .
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1- Hoạt động cả lớp
- GV đọc mẫu đoạn văn sẽ viết .
- GV gợi ý HS tìm từ khó bằng nhiều hình thức .
+ GV đọc câu rút từ : “Cũng như tôi ... từng bước nhẹ” , rút từ bỡ ngỡ .
- Phân tích từ “bỡ ngỡ”
- quãng trời
- rụt rè
3. HĐ2- Hoạt động cá nhân
Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu lần 2 .
- Dặn dò HS trước khi viết : cách cầm bút, để vở, khoảng cách giữa các chữ viết, chữ cái đầu câu phải viết hoa ...
- GV đọc cho HS viết .
- GV đọc cho HS dò bài .
- Tổng kết lỗi .
- GV chấm một số bài, nhận xét, đánh giá .
4. HĐ3- Hoạt động cá nhân
Bài 2 : trang 52
- GV gọi HS đọc y/c bài tập .
- HS nêu miệng từng từ .
- GV nhận xét .
Bài 3 :
- HS đọc y/c bài .
- GV chia lớp thành nhiều nhóm đôi thảo luận .
- Gọi đại diện nhóm trình bày .
- GV nhận xét .
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS khắc phục lỗi chính tả còn mắc trong bài viết .
- 2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết bảng con .
- HS mở sách dò theo .
- Bỡ ngỡ : âm b + âm ơ + thanh ngã ; âm ng +âm ơ + thanh ngã .
- HS đọc từ .
- HS viết bảng con .
- quãng được viết với phụ âm đầu qu + vần ang + thanh ngã .
- trời được viết với phụ âm đầu tr + vần ơi + thanh huyền .
- HS viết bảng con .
- rụt : âm r + vần ut + thanh nặng
- HS viết bài .
- Nhiều HS nêu - HS nhận xét
- HS làm vào vở .
- HS thực hiện thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét - bổ sung .
Tập làm văn
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viêt lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
- Thái độ : Yêu quí những kỉ niệm thời thơ ấu .
*. KNS: Giao tiếp. Lắng nghe tích cực.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên : Vở bài tập
2. Học sinh : Vở bài tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ: Tổ chức một cuộc họp
- GV kiểm tra 2 HS .
+ HS 1 : Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần phải chú ý những gì ?
+ HS 2 : Nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp .
+ GV nhận xét chung .
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ1- Hoạt động cả lớp : Rèn kĩ năng nói
- Mục tiêu : Mỗi HS sẽ kể về buổi đầu đến trường của mình .
- Bài tập 1 : GV nêu y/c : Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật,có cái riêng . Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp
- GV gợi ý : Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều: Thời tiết thế nào ? Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu,em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học đã kết thúc như thế nào ? Cảm xúc của em về buổi học đó ?
- HS kể mẫu, GV nhận xét .
X Chốt ý : Khi kể về buổi đầu em đến lớp, cần phải kể rõ về ca buổi học, thời tiết, người dẫn đi đến trường, thái độ bỡ ngỡ của em, cảm xúc của em khi buổi học kết thúc .
3. HĐ2- Rèn kỹ năng viết
- Đọc y/c .
- GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể . Các em có thể viết từ 5 đến 7 câu
- Sau khi viết xong, GV mời 5 đến 7 HS đọc bài . Cả lớp bình chọn những người viết tốt nhất . GV rút kinh nghiệm cho HS .
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV y/c những HS chưa hoàn thành bài viết ở lớp, về nhà viết tiếp . Những HS đã viết xong bài có thể viết lại cho bài văn hay hơn .
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét (bổ sung nếu có)
- 1 HS khá, giỏi kể mẫu
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi đầu đi học của mình .
- 3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp .
- HS đọc .
- HS viết bài .Viết tích cực.
- HS đọc bài trước lớp - cả lớp và GV nhận xét, HS bổ sung .
Toán
LUYỆN TẬP
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Xác định phép chia hết và phép chia có dư.
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
- BT cần làm: BT1; BT2 (cột1, 2, 4).; BT3, BT4
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: SGK
2. Hoạc sinh : SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Khởi động:
- Hát .
II. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài 1 c
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
-Để cũng cố lại các kiến thức toán đã học chúng ta cùng nhau làm một số bài tập trong tiết luyện tập hôm nay .
-GV ghi tựa bài lên bảng .
2. HĐ1 : hoạt động cả lớp
Bài 1:
-HS đọc yêu cầu bài
-HS làm trong vở bài tập
-GV gọi HS lên bảng làm
-Tìm các phép tính chia hết trong bài
-Có phép tính nào là phép tính không chia hết không ?
-Em có nhận xét gì về số dư không ?
Bài 2 (cột 1, 2, 4):
-HS đọc yêu cầu bài
-HS làm vào vở
-Em nào có lời giải khác
-Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào?
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán, HDHS làm bài:
- GV và học sinh nhận xét, ghi điểm tuyên dương.
Bài 4 :
-Bài yêu cầu điều gì ?
-GV hỏi số dư nào lớn hơn số chia không
-Em nào thử đoán : trong các phép chia khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào ?
-Vậy trong các phép chia với số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào ?
-Vậy em biết khoanh tròn vào chữ nào chưa ?
IV. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học
-4 HS lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện
-HS nhận xét
-Các phép tính trong bài đều là các phép tính có dư .
-Số dư bé hơn số chia.
-3HS nhận xét
-1 HS lên bảng giải
-HS nhận xét
-HS nêu
-Ta lấy số đó chia cho số lần
-HS 1 em lên bảng làm bài tập
Bài làm
Số học sinh giỏi của lớp đó là:
27 : 3 = 9 (học sinh)
Đáp số: 9 học sinh
-HS nêu
-HS nêu : số dư có thể là 0,1,2
-Số 2
-Khoanh vào chữ B
Duyệt của tổ trưởng
Ngày…….tháng……năm 2011
Duyệt của BGH
Ngày…….tháng……năm 2011
File đính kèm:
- Giao an tuan 6.doc