*Kiến thức:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
*Kĩ năng :
- Hiểu cốt chuyện và điều câu chuyện muốn nói: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.
*Thái độ: Giáo dục HS khi mắc lỗi phải nhận lỗi và sửa lỗi.
40 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 5 Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tương đối chính xác.
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. YC thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học trò chơi "Mèo đuổi chuột" yc biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
II/ địa điểm phương tiện:
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, chuẩn bị còi.
III/ nội dung phương pháp lên lớp:
1, Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
* Trò chơi: Qua đường lội.
2, Phần cơ bản:
- GV cho HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Tập theo các tổ các em thay nhau làm chỉ huy đặc biệt chú ý khâu dóng hàng ngang, làm sao cho thẳng không bị lệch hàng, khoảng cách phù hợp sau mỗi lần thực hiện tập hợp hàng ngang cho HS nhớ lại vị trí của mình trong hàng.
* Ôn đi vượt chướng ngại vật.
- Cả lớp tập theo đội hình hàng dọc cách tập theo dòng nước chảy mỗi em cách nhau 2-3 m, cần chú ý trách đi quá gần nhau.
* học trò chơi: "Mèo đuổi chuột".
- GV nêu trò chơi và luật chơi và thuộc bài mèo đuổi chuột.
3, Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát.
- GV cùng hệ thống lại bài NX.
- GV giao bài tập về nhà ôn đi vượt chướng ngại vật.
5´
25´
5´
*
*********
*********
*
*********
*********
---------------------0o0---------------------
Tiết 2
chính tả : Tập chép
bài : Mùa thu của em
I .Mục đích yêu cầu:
Rèn luyện kỹ năng viết chính tả:
Chép lại chính xác bài thơ: “ Mùa thu của em”( chép bài từ SGK).
Tự chép bài củng cố cách trình bày bài thơ thể 4 chữ, chữ đầu các dòng thơ viết hoa, tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 ô ly.
Ôn luyện vần khó: Vần oan, viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ do ảnh hưởng của cách phát âm l/n hoặc en, eng.
II .Đồ dùng dạy học:
GV: Giấy khổ to hoặc chép sẵn lên bảng bài thơ: “ Mùa thu của em” bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
HS: Vở, VBT, b/c.
III .Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
T/G
Hoạt động của HS
ổn định T/C:
Kiểm tra bài cũ:
GV đọc 1 số TN, cả lớp viết b/c: Hoa lựu, lũ bướm, đỏ nắng.
GV nhận xét, kiểm tra 1 số HS đọc tên chữ…
Bài mới:
Giới thiệu bài( 1 phút): Tiết chính tả hôm nay các em chép lại chính xác bài thơ và biết cách trình bày bài thơ thể 4 chữ, ôn 1 số vần khó.
Ghi đầu bài.
Hướng dẫn HS tập chép.
GV đọc mẫu bài thơ trên bảng.
- Bài thơ viết theo thể thơ nào?
- Tên bài viết ở vị trí nào?
- Những chữ nào trong bài viết hoa?
Hướng dẫn viết tiếng khó.
GV đọc – HS viết b/c.
- GV nhận xét, ghi bảng, yêu cầu 1 – 2 HS đọc lại.
HS chép bài vào vở:
GV đọc lại bài L2, hướng dẫn HS chép( các em nhìn trong SGK để chép bài).
GV theo dõi giúp đỡ HS..
Chấm chữa bài:
GV thu 1 số bài chấm, nhận xét cụ thể từng bài…
GV đọc lại bài.
Hướng dẫn làm bài tập:
*. Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài.
Hướng dẫn HS làm.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Sóng vỗ oăm oạp.
Mèo ngoặc miếng thịt.
Đứng nhai nhồm nhoàm.
*. Bài tập 3b: tìm các từ.
b.Chứa tiếng có vần en, eng có nghĩa như sau:
- Loại nhạc cụ phát ra âm thanh nhờ thổi hơi vào.
Vật bằng sắt gõ vào thì phát ra tiếng kêu để báo hiệu.
Vật dựng cơm cho mỗi người trong bữa ăn.
GV nhận xét, chốt lại.
1´
5´
32´
Cả lớp chuẩn bị vở, SGK, b/c.
3 HS viết b/l, cả lớp b/c.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp nghe.
1 – 2 HS nhìn bảng đọc lại bài thơ.
Thơ 4 chữ.
Viết giữa trang vở.
Các chữ đầu dòng thơ, tên riêng: “ Chị hằng”.
Viết lùi vào 2 ô so với lề vở.
- 2 HS lên bảng, cả lớp b/c: Nghìn, lá sen, rước đèn, mong đợi, trang vở.
Cả lớp nhận xét.
1 – 2 HS đọc lại.
Cả lớp chép bài vào vở.
Dưới lớp HS đổi vở soát lỗi.
Cả lớp soát lỗi.
Cả lớp làm vào vở( VBT), 1 HS lên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Vài HS đọc lại.
Cả lớp chữa bài trong vở( VBT).
1 HS đọc y/c của bài, cả lớp đọc trong SGK.
- Cả lớp làm bài, trình bày kết quả.
Kèn.
Kẻng.
Chén( miền nam gọi là bát = chén).
Cả lớp chữa bài trong vở.
.Củng cố, dặn dò( 2 phút):
GV mỗi 3 tổ trưởng chọn trước nội dung họp, tưởng tượng diễn biến 1 cuộc họp để làm mẫu trong tiết TLV tới.
Nhận xét tiết học.
---------------------0o0---------------------
Tiết 3
Toán
Bài 25: tìm một trong
các phần bằng nhau của một số
Mục tiêu:
Biết cách tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có ND thực tế.
Đồ dùng dạy học:
GV: 12 cái kẹo, 12 hình tròn, 12 que tính.
HS: SGK, VBT, b/c
Các hoạt động dạy học( 40 phút):
Hoạt động của GV
T/G
Hoạt động của HS
ổn định t/c :
KTBC :
- 3 HS l/b làm BT2
- 1 HS TL miệng BT4.
- GVNX ghi điểm.
Bài mới( 32 phút):
GTB( 1 phút): Muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số ta làm TN bài học hôm nay sẽ giúp các em. GB đầu bài.
Bài toán 1 : Ghi bảng.
Chỉ có 12 cái kẹo, chị cho em 1/3 số kẹo đó. Hỏi chi chị cho em mấy kẹo ?
- BT cho biết gì ?
12 cái
?
- BT hỏi gì ?
- T2 bài toán:
Chị có:
- Làm thế nào tìm 1/3 của 12 cái kẹo?
- Y/C HS tự nêu bài giải của BT.
- GVNX bổ sung
- GV hỏi thêm :
- Muốn tìm 1/4 của 12 cái kẹo thì làm thế nào ?
- GVNX
Thực hành:
*. Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống ?
a. 1/2 của 8 kg là: ? 4 kg
b. 1/4 của 24 lít dầu là ? lít
- GVNX
*. Bài tập 2: HD HS viết T2 giải
- BT cho biết gì ?
- BT hỏi gì ?
- Y/C 1 HS l/b giải + CL giải vào vở
- GVNX bổ sung
*. Từ tiết học này khi cần xác định 1 phần mấy của 1 số các em được sử dụng phép chia.
4.Củng cố, dặn dò:
1 HS nhắc lại đầu bài + nêu cách thực hiện
VN làm BT1, VBT – chuẩn bị bài tiết sau
NX tiết học
1´
4´
32´
2´
- Chuẩn bị đồ dùng …
- 3 HS l/b làm BT2
16 : 4 = 4
18 : 3 = 6
24 : 6 = 4
16 : 2 = 8
18 : 6 = 3
24 : 4 = 6
12 : 6 = 2
15 : 5 = 3
35 : 5 = 7
- CLNX
- CL nghe
- 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài
+ 2 HS đọc lại bài toán + CL ĐT.
- Chị cho em mấy cái kẹo.
- Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau mỗi phần là 1/3 số kẹo cần tìm ?
Bài giải:
Chị cho em số kẹo là:
12 : 3 = 4 ( cái)
ĐS: 4( cái)
- CLNX
- Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau 12 : 4 = 3 ( cái) mỗi phần bằng nhau đó là 3 cái kẹo 1/4 của số kẹo.
- HS TL miệng ( tính nhẩm ) lấy 8 : 2 = 4 kg
+ 24 : 4 = 6 lít
- CLNX
+ 1 HS đọc bài toán
Tóm tắt: có 40 m vải xanh đã bán: 1/5 số vải đó.
Đã bán ? m vải xanh
Bài giải:
Cửa hàng đã bán số m vải là:
40 : 5 = 8
ĐS: 8 (m)
- CLNX
- Tìm 1 trong các phần bằng nhau của số.
- … Ta lấy số đó chia thành các phần bằng nhau lấy số đó chia cho 5
---------------------0o0---------------------
Tiết 4
Tập làm văn
bài 5 : tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết xác định nôi dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK).
* HS khá, giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự.
II. Đồ dùng dạy - học.
GV :- Bảng lớp viết sẵn các gợi ý về nội dung trao đổi cuộc họp.
- Bảng phụ viết sẵn trình tự diễn biến cuộc họp như ở bài tập đọc Cuộc họp của chữ viết.
HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của GV
T/G
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng kể lại chuyện Dại gì mà đổi.
- Trả bài viết điện báo của giờ tập làm văn tuần 4.
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục tiêu giờ học.
2.2. Hướng dẫn cách tiến hành cuộc họp.
- Gọi HS đọc yêu cầu của giờ tập làm văn.
- Hỏi : Nội dung của cuộc họp tổ là gì?.
- Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường.
- Ai là người nêu mục đích cuộc họp, tình hình của tổ?
- Ai là người nêu nguyên nhân của tình hình đó?.
- Làm thế nào để tìm cách giải quyết vấn đề trên?
- Giao việc cho mọi người bằng cách nào?
- GV thống nhất lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp.
2.3. Tiến hành họp tổ.
- Giao cho mỗi tổ một trong các nội dung mà SGK đã gợi ý, yêu cầu các tổ tiến hành họp tổ.
- Theo dõi và giúp đỡ HS từng tổ.
2.4. Thi tổ chức cuộc họp.
- 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp, GV là giám khảo.
- Kết luận và tuyên dương tổ có cuộc họp tốt, đạt hiệu quả .
3. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu HS nêu lại trình tự diễn biến của cuộc họp.
- Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
5´
33´
2´
- 2 HS kể.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm.
- HS nêu các nội dung mà SGK gợi ý hoặc nội dung do các em thấy đó là vấn đề cần giải quyết trong tổ ( VD : Giúp 1 bạn học kém ; Đi thăm gia đình thương binh, liệt sĩ ; Tiến hành làm công trình măng non của tổ ; ...)
- HS nêu như đã giới thiệu ở giờ tập đọc Cuộc họp của chữ viết.
- Người chủ toạ cuộc họp ( có thể là tổ trưởng hoặc học sinh làm chủ toạ để các em có cơ hội tập duyệt).
- Tổ trưởng nêu, sau đó các thành viên trong tổ đóng góp ý kiến.
- Cả tổ bàn bạc, thảo luận, thống nhất cách giải quyết, tổ trưởng tổng hợp các ý kiến của các bạn.
- Cả tổ bàn bạc để phân công, sau đó tổ trưởng chốt lại ý kiến của cả tổ.
- Các tổ HS tiến hành họp theo hướng dẫn.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét cuộc họp từng tổ.
Tiết 5
Sinh hoạt - Tuần 5
* Yêu cầu
Biết nhiệm vụ của người học sinh.
Nắm chắc phương hướng tuần tới.
1. ổn định tổ chức lớp. Học sinh hát.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
Tham gia đẩy đủ các hoạt động ngoại khoá khác.
* Cụ thể:
- Đạo đức: Đoàn kết thân ái với bạn bè, không có hiện tượng cãi nhau, đánh nhau, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi.
- Học tập: Trong lớp các em chú ý nghe giảng, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, đã có nhiều tiến bộ trong học tập, tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng cần phải sửa ngay.Như em : Ngọc ,Thu, Giới, Sông
3- Hoạt động khác:
Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, nhưng chất lượng chưa cao.
Vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ, còn vứt rác ra sân trường, lớp học.
Tham gia đủ các buổi sinh hoạt sao.
4- Phương hướng hoạt động tuần tới.
Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa.
Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm.
Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường.
5- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.
................................0O0..................................
File đính kèm:
- G.A Thuong (tuan-5).doc