Bài giảng Đạo đức. tiết 11 : quan tâm giúp đỡ bạn / tiết 1

.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được :

- Quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

- Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.

-Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.

 

doc44 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2789 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Đạo đức. tiết 11 : quan tâm giúp đỡ bạn / tiết 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át trong phép cộng x + 18 = 52. Muốn tìm x ta lấy tổng (52) trừ đi số hạng đã biết (18). -1 em đọc đề và tóm tắt. Gà & thỏ : 42 con Thỏ : 18 con Gà : ? con. Giải. Số con gà có : 42 – 18 = 24 (con) Đáp số : 24 con. - Có 4 hình. -Có 4 hình, 2 hình. -Có 10 hình. Chọn câu D. -Chia 2 nhóm chơi trò chơi . -Học bài. Tiếng việt Tiết 10 : Tập làm văn – CHIA BUỒN, AN ỦI. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Biết nói lời chia buồn an ủi. - Biết viết bưu thiếp, thăm hỏi. 2.Kĩ năng : Nghe, nói, viết đúng thành thạo. 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa Bài 2 trong SGK/tr 94, bưu thiếp. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : -Gọi 2 em đọc đoạn văn ngắn kể về ông bà hoặc người thân. -Nhận xét , cho điểm. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Trong cuộc sống các em không chỉ cần nói lời cám ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị mà còn phải biết nói lời chia buồn an ủi với người thân để thể hiện sự thông cảm quan tâm. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Mục tiêu : Biết nói câu thể hiện sự quan tâm của mình với người khác, biết nói câu an ủi. Biết viết thư ngắn để thăm hỏi ông bà, biết nhận xét bạn. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Gọi 1 em làm mẫu . -GV theo dõi sửa từng lời nói. -Nhận xét. -GV : Những câu nói trên thể hiện sự quan tâm của mình đối với người khác. Bài 2 : Trực quan : Tranh : Hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Nếu em là bé đó em sẽ nói lời an ủi gì với bà ? -Nhận xét, chấm điểm Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Gọi 1 em đọc lại Bưu thiếp (SGK/ tr 80). -Phát giấy cho HS. -Nhận xét, chấm điểm một số thư hay. 3.Củng cố : Hôm nay học bài gì ? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập viết bưu thiếp . -Kể về người thân. -2 em đọc bài văn của mình. -Nhận xét. -Chia buồn, an ủi. -1 em đọc yêu cầu. -Một số HS trả lời nối tiếp nhau. -Oâng ơi, ông làm sao đấy ? -Cháu đi gọi bố mẹ của cháu về ông nhé ? -Ông ơi! Oâng mệt à! Cháu lấy nước cho ông uống nhé. -Oâng cứ nằm nghỉ đi. Để lát nữa cháu làm. Cháu lớn rồi mà ông. -1 em nhắc lại. Nhận xét . -Quan sát. -Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết. -Bà đừng buồn, mai bà cháu mình lại trồng cây khác. -Bà đừng tiếc bà ạ, rồi bà cháu mình sẽ có cây khác đẹp hơn. -Oâng đừng tiếc nữa, ông ạ! Cái kính này cũ quá rồi. Bố cháu sẽ mua tặng ông chiếc kính khác. -Viết thư ngắn như viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà khi nghe tin vùng quê bị bão. -1 em đọc bài “Bưu thiếp”. -Cả lớp làm bài. Viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn bằng 2-3 câu thể hiện sự quan tâm lo lắng. -Nhiều em đọc bài. -Viết bưu thiếp, nói lời chia buồn an ủi. ---------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU. Anh văn. ( Giáo viên chuyên trách dạy ) ---------------------------------------------------------------- Tiếng việt / ôn. ÔN LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ : CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Ôn luyện viết chính tả bài : Cây xoài của ông em. 2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, viết đẹp. 3.Thái độ : Ý thức rèn chữ giữ vở. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi. 2.Học sinh : Bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 35’ -Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. Giới thiệu bài ôn. a/ Giáo viên đọc mẫu lần 1 “Xoài thanh ca, ……………… quà gì ngon bằng” Hỏi đáp : -Vì sao bạn nhỏ cho rằng xoài cát là quả ngon nhất ? -Bài viết có mấy câu ? -Em trình bày như thế nào ? b/ Hướng dẫn viết từ khó : Giáo viên đọc. c/ Viết vở : Giáo viên đọc bài cho học sinh viết (đọc từng câu, từng từ ). -Đọc lại. Chấm bài. Nhận xét. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Tập đọc bài. Sửa lỗi. -Ôn luyện viết chính tả bài : Cây xoài của ông em. -1 em đọc lại. -Thơm dịu dàng, vị ngọt đậm đà. -4 câu. -Hết đoạn xuống dòng, viết hoa sau dấu chấm và đầu đoạn. -Bảng con : xoài cát, màu sắc, trảy, xôi nếp. -Nghe và viết vở. -Soát lại bài. Sửa lỗi. -Sửa mỗi chữ sai 1 dòng. --------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể. Bài 2 : An toàn giao thông. TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở. Phân biệt được đường phố, ngỏ hẻm, ngã ba, tư. 2.Kĩ năng : Nhớ và nêu được đặc điểm của đường phố. 3.Thái độ : Thực hiện đúng quy định khi đi trên đường phố. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 4 tranh SGK/ tr 6. Phiếu thảo luận. 2.Học sinh : Sách ATGT Lớp Hai. Quan sát đường phố nơi em ở. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 5’ 25’ 4’ 1’ 1.Bài cũ : -Cho HS làm phiếu kiểm tra. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm đường phố. Mục tiêu : Biết nêu một số đặc điểm đường phố nơi em ở. -Trực quan : Tranh. Câu hỏi : -Nêu một số đặc điểm của khu phố em ở ? -Nêu một số đặc điểm của con đường nhà em? -Nhận xét. Kết luận. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn. Mục tiêu : Học sinh biết một số đường phố an toàn và chưa an toàn. -Tranh . -Nhận xét. Kết luận : Đường phố là nơi đi lại của mọi người vì vậy phải chấp hành đúng luật để bảo đảm an toàn. -Luyện tập. Nhận xét. Củng cố : Trò chơi : “Nhớ tên phố” -Nhận xét tuyên dương nhóm ghi nhiều tên đường đúng. -Kết luận : Cần nhớ tên phố và phân biệt được đường phố. -Nhận xét tiết sinh hoạt. * Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -An toàn, nguy hiểm. -Lớp làm phiếu . -Tìm hiểu đường phố. -Quan sát thảo luận. -Nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. -2 em nhắc lại. -Quan sát. Thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. -Vài em nhắc lại. -Làm phiếu trắc nghiệm. -Tham gia trò chơi. -Chia ra 3 nhóm chơi. Mỗi nhóm tiếp sức nhau ghi tên những đường phố em biết. -1 em nhắc lại. -Học bài. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày ..... tháng ..... năm 2003. Duyệt của Ban Giám Hiệu. Ngày 21 tháng 11 năm 2003. Duyệt của Khối Trưởng Trần Thị Ngọc Dung Hoạt động tập thể. Bài 1 : An toàn giao thông AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Học sinh nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường. 2.Kĩ năng : Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm. 3.Thái độ : Ý thức không đùa nghịch dưới lòng đường để bảo đảm an toàn. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh phóng to ở SGK. Phiếu học tập.. 2.Học sinh : Sách ATGT Lớp Hai III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 30’ 4’ 1’ Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm. Mục tiêu : Giúp học sinh hiêu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi trên đường. Nhận biết được các hành động an toàn và không an toàn trên đường phố. -Trực quan : Đèn chiếu, giải thích. -Giải thích : Thế nào là an toàn và nguy hiểm. -Đưa ra tình huống : Nếu em đang đứng ở sân trường có hai bạn đang đuổi nhau chạy xô vào em, làm em ngã có thể hai em cùng ngã. -Đá bóng dưới lòng đường sẽ bị xe máy đâm vào là nguy hiểm. -Tranh : Thảo luận nhóm . -Nhận xét. -Kết luận : Khi đi trên đường không để xảy ra va quẹt, không bị ngã đau.Đó là an toàn. Nguy hiểm là các hành vi dễ gây tai nạn. Hoạt động 2 : Phân biệt hành vi an toàn, nguy hiểm. Mục tiêu : Giúp các em biết chọn lựa thực hiện hành vi khi gặp các tình huống không an toàn trên đường phố. -Phát 5 phiếu cho 5 nhóm. -Kết luận (SGV/ tr 13) Hoạt động 3: An toàn khi đi trên đường. Mục tiêu : Học sinh biết khi đi học, đi chơi trên đường phải chú ý để bảo đảm an toàn. -Yêu cầu học sinh nêu tình huống : ‘Em đi đến trường như thế nào để bảo đảm an toàn ?” -Kết luận: Rút ra bài học (SGV/ tr 13) -Luyện tập. Nhận xét. Củng cố : Thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm ? Giáo dục tư tưởng : Chấp hành tốt luật giao thông là bảo đảm được tính mạng và ổn định tốt trật tự đô thị . - Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -Theo dõi. -2 nhóm tham gia .Phân tích tình huống. -Đại diện nhóm kể về một tình huống mà em nhìn thấy. -Quan sát. -Thảo luận : Nêu những hành vi nào là an toàn, hành vi nào nguy hiểm trong tranh. -Nhóm cử đại diện lên trình bày. -Vài em nhắc lại. -Thảo luận nhóm . + Đại diện nhóm trình bày. + Nhờ người lớn lấy hộ. + Không đi và khuyên bạn không nên đi + Nắm vào vạt áo của mẹ, + Không chơi và khuyên các bạn tìm chỗ khác chơi. +Tìm người lớn và nhờ đưa qua đường. -Vài em nhắc lại. -HS bàn bạc đưa ra nhiều tình huống. + Đi bộ trên vĩa hè. + Chú ý tránh xe đi trên đường. + Không đùa nghịch trên đường. + Khi qua đường phải chú ý quan sát các xe qua lại. -Nhận xét, bổ sung. -Bài học. (Vài em đọc bài). -Làm phiếu bài tập. 1 em trả lời. -Học bài.

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc
Giáo án liên quan