Giáo án Lớp 3A Tuần 4 Năm 2009-2010

1, Kiến thức :

- Bước đầu biết đọc phân biệt giọng người kể chuỵên với giọng các nhân vật (bà mẹ, thần đêm tối, bụi gai, hồ nước). Biết đọc thầm nắm ý cơ bản.

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: bằng lăng, nở, nằm viện, sẻ non

2, Rèn kĩ năng đọc- hiểu:

- Hiểu từ ngữ trong truyện, đặc biệt các từ mới: mấy đêm ròng, thiếp đi, lã chã, khẩn khoản.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.

 

doc42 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 4 Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động của HS ổn định T/C : Kiểm tra bài cũ: GV đọc 1 số TN: Thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc. GV nhận xét. Bài mới : Giới thiệu bài( 1 phút): Tiết chính tả hôm nay các em nghe viết, trình bày đúng đoạn văn sau đó làm 1 số bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r/gi/d, ân/âng. Ghi đầu bài. Hướng dẫn HS nghe viết: GV đọc mẫu đoạn viết. Hướng dẫn HS nắm nội dung. Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. - Đoạn văn gồm mấy câu? - Những chữ nào trong bài viết hoa? Hướng dẫn HS viết tiếng khó, GV đọc. GV nhận xét, ghi bảng. GV đọc HS viết bài. GV đọc cả lớp viết bài. GV KH theo dõi, nhắc nhở uốn nắn HS cách viết,… Chấm chữa bài: GV đọc cả lớp soát lỗi. GV thu chấm 1 số bài, nhận xét cụ thể từng bài. Hướng dẫn HS làm bài tập: *. Bài tập 2: Tìm 3 tiếng có vần oay. Mẫu: Xoay. GV chia tổ chơi trò chơi tiếp sức mỗi em viết lên bảng 1 tiếng có vần say rồi chuyền phấn cho bạn. GV nhận xét, bình chọn, nhóm làm bài nhanh, đúng, tìm được nhiều từ có vần Oay( thắng). *. Bài tập 3a: Hướng dẫn HS làm bài tập 3a, trao đổi nhóm. 3 HS lên bảng giải nhanh bài tập GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. giúp – dữ - ra. 5.Củng cố, dặn dò : Về nhà làm bài tập 3b, bài tập 2 ghi nhớ chính tả. Chuẩn bị bài tiết sau. Nhận xét tiết học. 1´ 5´ 27´ 2´ 3 HS viết b/l, cả lớp b/c. Cả lớp nhận xét. Cả lớp nghe. 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài. 2 HS đọc lại. - 3 câu. Các chữ đầu câu, đầu đoạn. Cả lớp viết b/c: Vắng lặng, lang thang, loang lổ, trong trẻo. Vài HS đọc lại. Cả lớp nghe viết. Cả lớp soát lỗi chính tả. Dưới lớp đổi vở soát lỗi cho nhau dựa vào SGK. 1 HS đọc y/c bài tập 2, mẫu. Tổ1 – Tổ 2 – Tổ 3( Thời gian chơi1 phút), Xoay, nước xoáy, xoáy( trên đầu), khoáy( trâu), ngoáy( trầu), ngoáy( tai), tí toáy, hí hoáy, nhí nhoáy, nhoáy, loay hoay, ngọ ngoạy, ngó ngoáy,.. Cả lớp nhận xét. 1 vài HS đọc lại. Cả lớp viết vào vở ít nhất 5 – 6 tiếng. 1 HS đọc y/c bài tập 3a, cả lớp đọc thầm. 3 HS lên bảng thi giải, cả lớp giải vào vở. Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp nhận xét. 1 – 2 HS đọc lại. ................................0O0.................................. Tiết 3 Toán BàI 20: nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) I. Mục tiêu: * Kiến thức : - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( không nhớ) * Kĩ năng : - Củng cố về ý nghĩa của phép nhân * Thái độ : Giáo dục Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: thiết kế bài dạy HS: SGK, VBT, b/c III. Các hoạt động dạy học( 40 phút): Hoạt động của Gv T/G Hoạt động của HS ổn định t/c : KTBC : - Một HS l/b giảI BT3 - Dưới lớp vài HS đọc bảng nhân 6. - GVNX ghi điểm Bài mới : GTB( 1 phút): Tiết toán hôm nay giúp các em biết đặt tính rồi tính nhân hai số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( không nhớ) Ghi bảng đầu bài *. Hướng dẫn HS thực hiện phép tính: 12 x 3 = ? - Em hãy nêu cách tìm kết quả ? - HD HS đặt tính. 36 + 3 nhân 2 bằng viết + 3 nhân 1 bằng 3 viết 3 *. GV nói: khi đặt tính viết thừa số 12 ở 1 dòng trên thừa số 3 viết ở dòng dưới sao cho thẳng cột với 2 viết dấu nhân ở giữa 2 dòng trên rồi kẻ vạch ngang. - Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từng số của thừa số 12 kể từ phải sang trái các chữ số ở tích nên viêt sao cho 6 thẳng cột với 1. Thực hành: *. Bài tập 1: Tính - Y/C 1 – 2 HS nêu cách tính ? - Y/C CL làm vào vở + b/c, b/l - GVNX *. Bài tập 2: Đặt tính rồi tính. a. 32 x 2 b. 42 x 2 11 x 6 13 x 3 - BT y/c các em phải làm gì? GV nói: chú ý viết phép nhân và tích như bài học HD. - CL làm b/c + 4 HS b/l - GVNX *. Bài tập 3: - BT3 cho biết gì? - BT3 hỏi gì ? - BT này T2 bằng cách nào? - Y/C 1 HS l/b T2 + CL nháp - Muốn biết 4 hộ có ? bút ta làm tính gì? - CL giải vào vở + 1 HS l/b - GVNX 3.Củng cố, dặn dò : 1 HS nhắc lại đầu bài. VN hoàn thành nốt các BT trên lớp, VBT, xem lại bài. Chuẩn bị bài tiết sau. NX tiết học. 1´ 5´ 32´ 2´ - CL hát Bài giải: Số quyển vở 4 HS mua là: 6 x 4 = 24( quyển vở) ĐS: 24( quyển vở) - CLNX - CL nghe - 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài - HS tính kết quả trả lời - 12 + 12 + 12 = 36 Vậy 12 x 3 = 36 - Vài HS nêu lại cách nhân - CL nghe - 1 – 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc y/c BT1, tính 48 88 55 99 30 - CLNX. - 1 – 2 HS nhắc lại y/c BT2 + Đặt tính + Kết quả 64 66 84 39 - CLNX - 1 – 2 HS đọc y/c BT3 - 1 hộp có 12 cái bút - 4 hộp có ? cái bút? -…. Bằng lời. T2: 1 hộp có: 12 bút 4 hộp có: ? bút - HS dựa vào T2 nhắc lại bài toán - tính nhân Bài giải: Số bút chì màu trong 4 hộp là: 12 x 4 = 48 ( bút chì) ĐS: 48( bút chì) - CLNX - Nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số( không nhớ) ................................0O0.................................. Tiết 4 Tập làm văn bài 4 :nghe - kể : Dại gì mà đổi. điền vào tờ giấy in sẵn. I.mục tiêu. * Nghe và kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi, kể đúng nội dung, tự nhiên, có điệu bộ, và cử chỉ thoải mái khi kể. * Điền đúng những nội dung cần thiết vào mẫu điện báo. II. đồ dùng dạy - học. Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi. Mẫu điện báo, phô tô cho mỗi HS 1 bản. III. các hoạt động dạy - học. Hoạt động của Gv T/G Hoạt động của HS 1. kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng kể và gia đình mình với người bạn mới quen. - Trả bài viết đơn xin nghỉ học. - Nhận xét bài làm của HS. 2. dạy - học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài mới. - GV nêu mục tiêu của giờ học. 2.2. Nghe và kể lại chuyện Dại gì mà đổi. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1. - GV kể câu chuyện 2 lần. Nội dung: Dại gì mà đổi. Có một cậu bé 4 tuổi rất nghịch ngợm. Một hôm, mẹ doạ sẽ đổi cậu lẫy một đứa trẻ ngoan về nuôi. Cậu bé nói: - Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu ! Mẹ ngạc nhiên hỏi: - Vì sao thế: Cậu bé trả lời: - Vì chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm đâu, mẹ ạ. Theo Tiếng cười tuổi học trò. - GV lần lượt hỏi từng câu hỏi gợi ý để giúp HS nhớ lại nội dung câu chuyện. + Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé? + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - GV gọi 1 HS khá kể lại nội dung câu chuyện. - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 HS và yêu cầu từng HS kể trong nhóm của mình. - Tổ chức thi kể chuyện. - Nhận xét phần kể chuyện của HS vah hỏi: Em thấy câu chuyện này buồn cười ở điểm nào ? 2.3. Viết điện báo. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. - Vì sao em lại cần gửi điện báo cho gia đình. - GV: Mỗi người chúng ta khi có việc đi đâu xa thì những người thân thường rất lo lắng, vì vậy khi đến nơi chúng ta nên gửi điện báo tin cho người thân được biết để họ yên tâm. - Bài tập yêu cầu em viết những nội dung gì trong điện báo? - Người nhận điện ở đây là ai. - Khi viết địa chỉ người nhận điện, chúng ta cần lưu ý điều gì để bức điện đến được tay người nhận? - Phần tiếp theo chúng ta cần ghi là nội dung bức điện. Vì là điện báo nên chúng ta cần ghi ngắn gọn, rõ ràng, đầy đủ ý. Chẳng hạn có thể ghi: Con đã đến nơi an toàn. / Con khoẻ và đã đến nhà bà... - Phần cuối cùng là họ tên , địa chỉ người gửi. Phần này không chuyển đi nên không tính cước, nhưng người gửi cần ghi đầy đủ , rõ ràng để bưu điện tiện liên hệ khi chuyển phát điện báo gặp khó khăn. Bưu điện không chịu trách nhiệm nếu khách hàng không ghi đầy đủ theo yêu cầu. - Gọi HS làm miệng trước lớp. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét và chấm điểm một số bức điện. Thu bài để chấm số còn lại sau đó. 3.củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS ghi nhớ cách viết điện báo, về nhà nhớ kể câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe. 5´ 32´ 3´ - 2 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe giới thiệu. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm trong SGK. - Trả lời câu hỏi gợi ý. + Vì cậu bé rất nghịch ngợm. + Cậu bé nói: “ Mẹ se chẳng đổi được đâu”. + Vì cậu bé cho rằng chẳng ai muốn đổi 1 đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi để nhậ xét. - Hoạt động theo nhóm nhỏ. - 4 đến 5 HS tham gia thi kể. Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Trả lởi: Truyện buồn cười ở chỗ một cậu bé 4 tuổi đã biết được là chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. - 2 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi và tìm hiểu yêu cầu của bài. - Vì em đi chơi xa, khi đến nơi em gửi điện báo để mọi người trong gia đình biết tin và không lo lắng. - Nghe giảng. - Viết tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện. - Là gia đình em. - Chúng ta phải viết rõ tên và viết địa chỉ thật chính xác. - Một số HS nói địa chỉ người nhận trước lớp. - Một số HS nói phần nội dung mình sẽ ghi trong bức điện trước lớp. Các HS khác theo dõi và góp ý để bức điện ngẵn gọn và gia đình yên tâm. - 1 HS nói hoàn chỉnh bức điện trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Làm bài vào vở bài tập, sau đó một số HS đọc bài trước lớp. ................................0O0.................................. Tiết 5 Sinh hoạt - Tuần 4 * Yêu cầu Biết nhiệm vụ của người học sinh. Nắm chắc phương hướng tuần tới. 1. ổn định tổ chức lớp. Học sinh hát. 2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần. Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước. Tham gia đẩy đủ các hoạt động ngoại khoá khác. * Cụ thể: - Đạo đức: Đoàn kết thân ái với bạn bè, không có hiện tượng cãi nhau, đánh nhau, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi. - Học tập: Trong lớp các em chú ý nghe giảng, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, đã có nhiều tiến bộ trong học tập, tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng cần phải sửa ngay.Như em : Ngọc ,Thu, Giới. 3- Hoạt động khác: Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, nhưng chất lượng chưa cao. Vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ, còn vứt rác ra sân trường, lớp học. Tham gia đủ các buổi sinh hoạt sao. 4- Phương hướng hoạt động tuần tới. Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém. Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm. Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường. 5- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. ................................0O0..................................

File đính kèm:

  • docG.A Thuong(tuan 4).doc
Giáo án liên quan