Giáo án Lớp 3A Tuần 3 Năm học 2013-2014 - Đỗ Hoàng Tùng

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm ; lạnh buốt, lất phất, phụng phịu. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, giấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Bước đàu biết đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện, các từ ngữ gợi cảm; lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dối mẹ, thì thào.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.

(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 3 Năm học 2013-2014 - Đỗ Hoàng Tùng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh và nêu miệng - Lớp nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò: - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . - Hướng dẫn về nhà học bài, làm bài 3 chuẩn bị bài sau Tuần 3: Tiết 3: Luyện từ và câu Bài: So sánh - Dấu chấm. I. Mục tiêu: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn.(BT1) - Nhận biết các từ chỉ sự so sánh (BT2) - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn và viết hoa chữ đầu câu (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - GV: - 4 băng giấy mỗi băng ghi 1 ý bài tập 1. - Bảng phụ viết BT3. - HS: SGK ,Vở . III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ : - 1HS làm lại BT 1 - 1 HS làm lại BT 2- Lớp + GV nhận xét. 3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn hoạt động học tập : Bài tập 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS - HS nêu cách làm bài đúng, nhanh - Lớp quan sát – nhận xét - Lớp làm bài vào vở. a. Mắt hiền sáng tựa vì sao b. Hoa xao xuyến nở như mây từng c. Trời là cái tủ ướp lạnh, trời là cái bếp lò nung - GV quan sát, nhận xét d. Dòng sông là 1 đường trăng lung linh Bài tập 2: - 1HS đọc yêu cầu BT + lớp đọc thầm , 1 HS nêu cách làm - GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng dùng bút màu gạch dưới những từ chỉ sự so sánh trong câu văn, thơ. - 4HS lên bảng làm – lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét bài trên bảng + Lời giải đúng: Tựa – như – là - là - là. - GV nhận xét – ghi điểm. Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu HS - 1HS nêu cách làm bài -1HS lên bảng làm bài + lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét ghi điểm . 4. Củng cố - Dặn dò: - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 3: Tiết 3: Tập viết Bài : Ôn chữ hoa B. I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa B (1 dòng) H-T (1 dòng).Viết đúng tên riêng ( Bố Hạ ) (1 dòng) và câu ứng dụng “ Bầu ơi thương lấy bí cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” bằng chữ cỡ nhỏ. * HSK+G viết đủ các dòng trong vở, II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ viết hoa, Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. - HS : Bảng, vở, nháp, bảng con. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - 1HS nhắc lại từ và các cụm từ ứng dụng ở bài trước. - 2HS viết bảng lớp – lớp viết bảng con. Âu Lạc, ăn quả.Lớp + GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn viết bảng con. * Luyện viết chữ hoa - HS tìm các chữ hoa có trong bài: B, H, T. - GV đưa ra chữ mẫu - HS đọc + Nhận xét điểm bắt đầu, điểm dừng bút? Nêu độ cao của chữ ? - HS nêu - GV gắn chữ mẫu lên bảng? - HS quan sát - GV hướng dẫn HS điểm đặt bút và điểm dừng bút. - HS chú ý nghe - GV viết bảng chữ mẫu (vừa viết vừa phân tích lại) - Vài HS nhắc lại - HS quan sát + GV đọc: B, H, T. - HS viết bảng con.B, H, T. * Luyện viết từ ứng dụng. - GV đưa ra từ ứng dụng. - GV giải thích địa danh “ Bố Hạ” + Những chữ nào có độ cao bằng nhau? - HS nêu + Khoảng cách các chữ như thế nào? - HS nêu - HS tập viết vào bảng con.Bố Hạ *Luyện viết câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu nội dung câu ứng dụng. - HS đọc câu dụng - HS chú ý nghe - Những chữ nào có độ cao bằng nhau? - HS nêu - GV hướng dẫn cách nối và khoảng cách chữ. - HS tập viết vào bảng con; Bầu, Tuy. c. Hướng dẫn viết vào vở - GV nêu cầu: Viết chữ B: 1 dòng + Viết chữ H, T: 1 dòng +Viết tên riêng: 1 dòng - HS chú ý nghe. + Câu tục ngữ: 2 dòng = 1lượt - HS viết bài vào vở d. Chấm ; Chữa bài - GV thu bài chấm điểm - Nhận xét bài viết. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . - Về nhà viết bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 3: Tiết 3: BDHSG Toỏn Bài : Ôn tập bảng nhân, bảng chia - hình học I. Mục tiêu: - Giúp HS: Củng cố và nâng cao về cộng, trừ các số có ba chữ số. ( Làm 3 bài tập) các HS còn lại hoàn thành bài tập tự học tại lớp II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tài liệu Toán nâng cao, Violympic toán 3. - HS : Vở, nháp III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số . 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sách vở + đồ dùng của HS . GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) Bài 1: Tính 5 x 5 + 28 4 x 8 - 25 Bài 1: a) 53 b) 7 Bài 2: a) Tìm một số, biết rằng nếu số đó cộng với 35, được bao nhiêu trừ đi 18 thì được kết quả 145 b) Lấy một số nhõn với 4, được bao nhiờu cộng với 34 thỡ được kết quả bằng 58. Số đú là….? c) Hiệu 2 số là 145. Nếu giữ nguyờn số trừ và tăng số bị trừ 48 đơn vị thỡ hiệu mới là:………….? Bài 2: Sử dụng Sơ đồ Ghrap giải từ cuối x y 145 + 35 - 18 Cách khác: X + 35 - 18 = 145 X + 35 = 145 + 18 X + 35 = 163 X = 163 - 35 X = 128 Vậy số đó là 128 b) X x 4 + 34 = 58 ... 6 x 4 +34= 58 c) 48 + 145 = 193 Bài 3: Hiệu hai số bằng 56, nếu số bị trừ giảm 6 đơn vị và số trừ tăng 12 đơn vị thỡ hiệu mới bằng….? Tổng hai số bằng 56. Nếu bớt ở số hạng thứ nhất 16 đơn vị và tăng ở số hạng thứ hai 9 đơn vị thỡ tổng mới là bao nhiờu? Hiệu hai số bằng 78, nếu thờm vào số bị trừ 15 đơn vị và bớt đi ở số trừ 6 đơn vị thỡ hiệu mới bằng….? Bài 3: Bài giải: a) 56 - 6 - 12 = 38 56- (6 +12) = 38 b) 56 - 16 +9 = 49 c) 78 +15 + 6 = 99 4. Củng cố- Dặn dò: - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Ngày soạn: Thứ bảy ngày 24 tháng 8 năm 2013 Ngày dạy : Thứ sỏu ngày 30 tháng 8 năm 2013 ( Chuyển day ngày: ………………..) Tuần 3: Tiết 15: Toán Bài: Luyện tập (Trang 17) I. Mục tiêu: - Giúp HS: + Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút). + Biết xác định 1/2 :1/3 của một nhóm đồ vật. ( Làm các bài tập: Bài 1bài 2,bài 3 ) II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. - HS : SGK + bảng con ,Vở làm bài. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - 1HS làm lại bài tập 2 - 1HS làm lại bài tập 3 tiết 14 - Lớp + GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn hoạt động học tập: Bài 1: Học sinh quan sát và trả lời được chính xác các đồng hồ chỉ (giờ phút) (chính xác đến 5 phút). - Gv dùng mô hình đồng hồ HD học sinh làm bài tập. - HS quan sát các đồng hồ trong SGK. - HS nêu miệng BT + Đồng hồ chỉ mấy giờ? + Hình A: 6h 15 phút C: 9h kém 5’ B: 2h 30’ D: 8h - Gv nhận xét - Lớp nhận xét Bài 2: Củng cố cho HS về bài toán có lời văn. - HS nêu yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn HS phân tích + giải - HS phân tích + nêu cách giải - 1HS nên bảng + lớp làm vào vở. Bài giải 5 x 4 = 20 ( người) Đáp số: 20 người - GV nhận xét. - Lớp nhận xét Bài 3: Yêu cầu HS chỉ ra được mỗi hình xem đã khoanh vào một phần mấy của quả cau và bông hoa. - HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát và trả lời miệng, - GV nhận xét - Lớp nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 3: Tiết 6: Chính tả (tập chép) Bài viết: Chị em I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Chép bài đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ học hát “chị em” (56 chữ). - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vấn dễ lẫn: tr/Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ăc/oăc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. - HS : SGK + bảng con, Vở . III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn tổ chức: Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - 3HS viết bảng lớp: Trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi. - Lớp viết bảng con: Trung thực. Lớp + GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn nghe viết. *. Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc bài thơ trên bảng phụ - HS chú ý nghe - 2 HS đọc lại + Người chị trong bài thơ làm những việc gì? - Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, quét nhà sạch thềm.... + Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát + Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào ? - HS nêu. + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Các chữ đầu dòng. - Luyện viết tiếng khó: - Gv đọc: Trải chiếu, lim dim, luống rau, hát ru... - HS luyện viết vào bảng con. + GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. *. Chép bài. - HS nhìn vào SGK – chép bài vào vở. - GV theo dõi HS viết, uấn nắn cho HS. *. Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu bài chấm điểm. - Nhận xét bài viết. c. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào nháp + 3 HS lên bảng làm. - Lớp đọc bài của mình – nhận xét bài của bạn. + Lời giải: Đọc ngắc ngứ Ngoắc tay nhau - GV nhận xét kết luận. Dấu ngoặc đơn. Bài 3 - HS nêu yêu cầu BT - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS - HS làm vào nháp + 3 HS lên bảng. - Lớp nhận xét. + Chung - GV nhận xét + Trèo; chậu. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng . - Về nhà viết bài, chuẩn bị bài sau Tuần 3: Tiết 3: Tập làm văn Bài : Kể về gia đình điền vào tờ giấy in sẵn I. Mục tiêu: - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý.(BT1) - Biết viết một lá Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu.(BT2) II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK. - Mẫu đơn xin nghỉ học - HS : SGK, Vở. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - 2HS đọc lại Đơn xin vào Đội - Lớp nhận xét.GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: ( ghi đầu bài ) b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới ( đến lớp, quen...) - HS chú ý nghe. - HS kể về gia đình theo bàn (nhóm) - Đại diện các nhóm thi kể - Lớp nhận xét,bình chọn. - Gv nhận xét VD: Nhà tớ chỉ có 4 người...Bố tớ là công nhân. Mẹ tớ là cô giáo ... Bài 2: - HS nêu yêu cầu Bài tập - 1HS đọc mẫu đơn. Sau đó mới đưa về trình tự của lá đơn. - GV phát mẫu đơn cho từng HS điền nội dung. - 2 –3 HS làm miệng bài tập. - GV thu bài – chấm điểm - GV nhận xét bài viết 4. Củng cố - Dặn dò: - GV Đánh giá tiết học , biểu dương các em nào có cố gắng. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docTuan 3 TUNG 2013 - 2014.doc