I- Mục tiêu:
Nhận biết được các số có 5 chữ số. Nắm được cấu tạo thập phân của các số. Biết đọc và viết các số có 5 chữ số.
Rèn kỹ năng đọc, viết đúng số có 5 chữ số.
Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập.
Ii - đồ dùng dạy học:
- Bảng các hàng của số có 5 chữ số, bảng bài tập 2 kẻ vào bảng phụ lục và các thẻ ghi số.
55 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 27, 28, 29 Năm 2010 - 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i. Hệ thống các từ ngữ về thể thao.
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu đầu bài.
- Bài yêu cầu gì.
- GV cho HS làm bài vào vở, chấm bài.
- GV cùng HS chữa bài. Củng cố kĩ năng sử dụng dấu phẩy.
- Gọi HS đọc lại bài đúng.
3. Củng cố dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------
Tập viết
Ôn chữ hoa T (tiếp)
I- Mục tiêu.
- Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1dũng chữ Tr)
-Viết đỳng tờn riờngTrường Sơn(1 dũng) và cõu ứng dụng: Trẻ em …. Là ngoan
(1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa T (Tr)
- Viết bảng phụ tên và câu khoá.
III- Hoạt dộng dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ (3p): Kiểm tra bài viết ở nhà.
- Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tuần 20.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn viết chữ hoa, câu, từ ứng dụng (10p)
- Yêu cầu tìm tên riêng, câu ứng dụng, các chữ viết hoa.
- Gọi HS lên bảng viết dưới bảng con.
- GV treo chữ mẫu. Gọi HS nêu cách viết.
- Cho HS viết bảng lần 2: Tr, S, B.
- GV nhận xét, sửa cho HS.
* Hướng dẫn viết từ:
- GV giúp HS hiểu từ ứng dụng. GV cho HS quan sát trên bảng phụ.
- Nêu nhận xét chiều cao, khoảng cách các chữ.
- GV cho HS viết bảng.- GV nhận xét, sửa cho HS.
* Hướng dẫn viết câu:
- GV giúp cho HS hiểu nghĩa.
- GV cho HS quan sát trên bảng phụ. nhận xét chiều cao các chữ.
- Hướng dẫn viết bảng con: Trẻ em, Biết.
3. Hướng dẫn viết vở tập viết (25p)
- Yêu cầu viết bài. GV quan sát, uốn nắn. GV thu chấm nhận xét.
4. Củng cố dặn dò (2p) - GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS viết chưa đẹp chú ý cách viết.
--------------------------------------------
Mĩ thuật
Giỏo viờn chuyờn dạy
Thứ sỏu, ngày 25 thỏng 3 năm 2011
Buổi sỏng Toỏn
Phép cộng các số trong phạm vi 100 000
I. Mục tiờu:
Biết cộng các số trong phạm vi 100.000( đặt tính và tính đúng),
Giải toán cú lời văn bằng 2 PT
II- Đồ dùng: GV kr BT4 ra BP
III- Hoạt động dạy học: (35-40p)
1- Kiểm tra bài cũ (5p) gọi hs cữa BT1, 3b
2- Giới thiệu bài:(1p)
3- Hướng dẫn thực hiện phép cộng(10p)
* Hình thành phép cộng:
- Gv nêu phép tính: 35742 + 46394 = ….
Yêu cầu HS làm nháp tìm tổng 2 số trên. 1 em lên bảng thực hiện ( nêu cách đặt tính và tính )
- GV cùng HS nhận xét, kết luận.
- HD HS nêu thành quy tắc phép cộng.
3- Thực hành(20p)
* Bài tập 1: HS đọc y/c bài toán.
- Cho HS làm nháp, 4 hs yếu làm BN, chữa bài cho điểm hs yếu.
* Bài tập 2a:
- GV cho làm vở. 2 em lên bảng làm. HS khá giỏi làm cả bài
- GV nhận xét chấm bài hs TB , chữa bài.
- Củng cố cách cộng các số trong phạm vi 100 000.
* Bài tập 4:
1-2 hs đọc đề bài- GV treo BP- HD hs phân tích đề
- Yêu cầu HS làm vở, 1 hs làm BP.
- GV chấm điểm hs khá giỏi, chữa bài
- Củng cố giải toán có lòi văn có 2 PT
4. Dặn dò(2p)
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chú ý cách đặt tính và cách cộng về làm BT2b, 3.
Chính tả (Nghe - viết)
Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục
I- Mục tiêu.
- Nghe viết đỳng bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi
- Viết chính xác, trình bày sạch đẹp, làm đúng bài tập.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết.
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết bài tập 2a.
III- Hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ (3p): Đọc cho HS viết nháp, 2 HS viết bảng: Nhảy xa, nhảy sào, sới vật, xiếc, đua xe
.B- Bài mới:
1- GV giới thiệu bài (1p)
2- Hướng dẫn viết chính tả (27p)
- GV đọc lần 1 đoạn văn, cả lớp theo dõi trong sgk.
+ Vì sao người dân phải luyện tập thể dục.
+ Đoạn văn có mấy câu ?
- Cho HS tìm những chữ viết hoa, viết khó.
- Nêu cách trình bày cho đẹp.
* GV đọc cho HS viết bài.
- GV soát và chấm bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập (8p)
* Bài tập 2a: GV treo bảng phụ.
+ Bài yêu cầu làm gì ?
- GV cho HS làm nháp.
- GV cùng HS chữa nhận xét.
4. Củng cố dặn dò(2p)
- GV nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------
Tập làm văn
Viết về một trận thi đấu thể thao
I- Mục tiêu
- Dựa vào TLV miệng tuần trước,Viết được 1 đoạn văn ngắn( khoảng 6 câu) kể lại 1 trận thi đấu thể thao.
- Rèn kỹ năng viết: Viết đoạn văn ngắn 6 câu kể lại 1 trận thi đấu thể thao.
II- Hoạt động dạy học:(35p)
1- Kiểm tra bài cũ (5p): Gọi 2 HS kể lại 1 trận thi đấu thể thao; 1 HS đọc lại tin thể thao.
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn làm bài tập(32p)
* GV ghi yêu cầu lên bảng, gọi 1 số HS đọc.
- Gọi HS đọc gợi ý bài 1 tuần 28.
- GV nhắc nhở HS cách viết bài: Viết nháp, sửa lại rồi viết vào vở.
* HS viết bài. GV quan sát, nhắc HS làm bài.
- Gọi HS đọc lại bài trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, sửa và cho điểm.
3. Củng cố dặn dò (2p): - Thu bài về nhà chấm.
- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------
Đạo đức
Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước(tiết 2)
I- Mục tiêu:
- HS cần biết nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống; sự cần thiết phải sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn nước.
- Biết sử dụng tiết kiệm nước; biết bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Giáo dục HS có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiễm nguồn nước.
II- Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập cho hoạt động 2 (6 phiếu).
- Vở bài tập đạo đức lớp 3.
III- Hoạt động dạy học:(35p)
1. Hoạt động 1 (10p): Xác định các biện pháp tiết kiệm nước.
- HS thảo luận theo nhóm tìm các biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Gọi đại diện báo cáo.
- Yêu cầu lớp chọn biện pháp tốt nhất.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. (10p)
- GV chia làm 6 nhóm và phát phiếu học tập theo nội dung:
+ Nước sạch không bao giờ cạn.
+ Nước giếng không phải trả tiền nên không cần tiết kiệm.
- Tương tự trong SGK.
- Gọi đại diện trình bày, giải thích lý do
- GV kết luận đúng sai.
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng (10p)
- GV phổ biến cách chơi: 30 giây.
- Nội dung theo SGK.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét đánh giá kết quả.
- GV kết luận chung.
4. Củng cố dặn dò (2p)
- GV nhận xét tiết học;
- Nhắc HS thực hành tiết kiệm bảo vệ nguồn nước
----------------------------------------------
ễn Toỏn
Luyện tập tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
I Muùc tieõu: Giúp HS:
Củng cố kĩ năng tớnh dieọn hỡnh chửừ nhaọt, hình vuông ủeồ giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan. áp dụng làm BTTN.
- Yeõu thớch moõn toaựn, tửù giaực laứm baứi.
II. Chuaồn bũ:
* GV: Baỷng phuù, phaỏn maứu .
* HS: Vở BTTN, baỷng con.
III. Caực hoaùt ủoọng dạy - học:
1. Giới thiệu bài(1’) GV nêu MT – Y/C tiết học.
2. Nội dung luyện tập(32’)
* Cho HS làm từ BT 13 đến BT 20 .( Tr 42, 43 vở BTTN)
- GV giúp HS nắm chăc yêu cầu của các BT.
- Cho HS tự làm bài.
- GV quan sát giúp Hs yếu làm bài.
+ Chấm bài Hs TB – yếu BT 13 đến bài 16.
+Chấm bài Hs khá, giỏi BT 17 đến bài 20.
- Cho 1 HS khỏ trỡnh bày bài giải bài tập 20 trờn bảng phụ..
- Các bài còn lại cho HS trả lời miệng kết quả.
- GV +HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – dặn dò(2’ )
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyờn dương những em làm bài tốt.
- Nhắc HS về xem lại bài.
- Giao BTVN cho Hs theo đối tượng.
ễn Taọp laứm vaờn:
Vieỏt veà moọt traọn thi ủaỏu theồ thao.
I. Muùc tieõu: Giuựp Hs:
- Dửùa vaứo baứi vieỏt mieọng tuaàn trửụực, Hs vieỏt ủửùục moọt ủoaùn vaờn ngaộn tửứ 5 ủeỏn 7 caõu keồ laùi moọt traọn thi ủaỏu theồ thao maứ em coự dũp xem.
- Baứi vieỏt ủaỏy ủuỷ yự, dieón ủaùt roừ raứng, thaứnh caõu, giuựp ngửụứi nghe hỡnh dung ủửùục traọn ủaỏu.
II.Chuẩn bị GV: Baỷng lụựp vieỏt caực caõu hoỷi gụùi yự.
HS: VBTTN, bỳt, nháp.
III.Caực hoaùt ủoọng dạy - học:
1. Giới thiệu bài(2’) GV nêu MT – Y/C tiết học.
2. Bài mới(32’)
* Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón Hs laứm baứi.
Muùc tieõu: Giuựp caực em bieỏt vieỏt veà buoồi thi ủaỏu theồ thao.
- 2 Hs ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
- Gv nhaộc nhụỷ Hs:
+ Trửụực khi vieỏt, caàn xem laùi nhửừng caõu hoỷi gụùiý trên bảng ủoự laứ nhửừng noọi dung cụ baỷn caàn keồ tuy ngửụứi vieỏt vaón coự theồ linh hoaùt, khoõng phuù thuoọc vaứo caực gụùi yự.
+ Vieỏt ủuỷ yự, dieón ủaùt roừ raứng, thaứnh caõu, giuựp ngửụứi nghe hỡnh dung ủửùục traọn ủaỏu.
+ Neõn vieỏt vaứo giaỏy nhaựp nhửừng yự chớnh trửụực khi vieỏt baứi vaứo vụỷ (ủeồ coự thoựi quen caõn nhaộc, thaọn troùng khi noựi, vieỏt).
- Mời 1 số Hs ủửựng leõn keồ theo 6 gụùi yự.
-Gv nhaọn xeựt, bỡnh choùn baùn naứo keồ toỏt nhaỏt.
* Hoaùt ủoọng 2: Hs thửùc haứnh .
- HS bieỏt vieỏt baứi vào vở, GV quan sát giúp HS yếu làm bài.
- Thu chấm 1 số bài mụứi vaứi HS ủửựng ủoùc baứi vieỏt cuỷa mỡnh.
- Gv nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng caực baùn vieỏt toỏt.
3. Toồng keỏt – daởn doứ (1’) Veà nhaứ taọp keồ laùi chuyeọn.
- Chuaồn bũ baứi: Vieỏt thử. - Nhaọn xeựt tieỏt học
Hoạt động tập thể: (Tuần 29)
Kinh nghiệm giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
I.Mục tiêu: HS:
- Nắm được cách giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
- Luôn có ý thức giữ vở sạch ,viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
* GV: 1 số bài viết chữ đẹp trong lớp, phấn mầu.
* HS :
III.Các hoạt đông dạy – học:
Giới thiệu bài(3’)
- GV nêu MT – Y/C tiết học.
2. Nội dung thảo luận:(27’)
Bước 1:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, các nhóm đều có ít nhất 1 em viết chữ đẹp.
Bước 2:
- Các nhóm thảo luận “ Thế nào là giữ vở sạch – viết chữ đẹp”
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát 1 số bài viết chữ đẹp ,1 số bộ vở viết chữ đẹp – giữ sạch sẽ.
- Các nhóm thảo luận rút ra kinh nghiệm giữ vở sạch - viết chữ đẹp.
Bước 3:
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có kết quả thảo luận tốt nhất.
*GV: nhắc lai cách giữ vở sạch – viết chử đẹp để HS nắm chắc.
+ Giữ vở sạch: Vở phải có bìa bọc, có nhãn vở, không dây bẩn, không quăn mép,chữ viết sạch sẽ - đẹp.
+ Chữ viết đẹp: Viết đều nét, đúng độ cao các chữ, đúng khoảng cách các con chữ trong tiếng.
- Cho 1 số HS nhắc lại cách giữ vở sạch – viết chữ đẹp.
* Tổ chức cho Hs “ Thi viết chữ đẹp”
- Mỗi tổ cử 1 em lên bảng thi viết chữ đẹp.
- GV + Hs nhận xét, chọn ra em viết chữ đúng - đẹp nhất.Tuyên dương.
3.Củng cố – dặn dò(5’)
- Nhắc Hs luôn luôn có ý thức giữ vớ sạch - viết chữ đẹp.
- Chăm rèn chữ viết.
- GV nhận xét chung giờ học.
File đính kèm:
- Lop 3 tuan 27 28 29 Kien.doc