1.Bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính:
2634 + 4848 ; 707 + 5857
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Giáo viên ghi bảng phép tính:
4000 + 3000 = ?
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm, lớp nhận xét bổ sung.
- Yêu cầu HS tự nhẩm các phép tính còn lại.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
136 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 21 Năm 2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đích yêu cầu: - Học sinh biết vận dụng các kĩ năng gấp, cắt, dán để làm được cái lọ hoa gắn trường. Làm được một lọ hoa gắn tường đúng qui trình kĩ thuật.
- Yêu thích các sản phẩm đồ chơi.
B/ Chuẩn bị: - Mẫu lọ hoa gắn tường bằng bìa đủ to để học sinh quan sát được.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường. Bìa màu giấy A4, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công, hồ dán.
C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát vật mẫu và giới thiệu.
+ Lọ hoa có mấy phần ?
+ Màu sắc của lọ hoa như thế nào ?
- Cho học sinh mở dần lọ hoa gắn tường để nhận biết về từng bước làm lọ hoa.
+ Tờ giấy gấp hình gì ?
+ Lọ hoa được gấp giống mẫu gấp nào đã học ?
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Treo tranh quy trình vừa hướng dẫn, vừa làm mẫu.
Bước 1: Làm đế lọ hoa.
Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lo.ï
Bước 3: Hoàn chỉnh thành lọ hoa gắn tường.
- Cho HS tập làm lọ hoa trên giấy nháp.
d) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
- Về nhà tiếp tục tập làm, chuẩn bị giờ sau thực hành.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
- Lớp quan sát hình mẫu.
+ Lọ hoa có 3 phần miệng lọ, thân và đáy lọ.
+ Có màu sắc đẹp.
- 1 em lên bảng mở dần lọ hoa, lớp theo dõi và trả lời:
+ Tờ giấy gấp lọ có dạng hình chữ nhật.
+ Là mẫu gấp quạt đã học.
- Theo dõi GV làm và hướng dẫn mẫu.
- 2 em nhắc lại quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Tập gấp lọ hoa gắn tường bằng giấy.
- Hai học sinh nêu nội dung các bước gấp cái lọ hoa gắn tường.
- HS dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Tự nhiên và xã hội:
Tiết 50 : Côn trùng
A/ Mục tiêu : Học sinh biết: - Quan sát để chỉ và nói đúng các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. Kể tên một số loại côn trùng có ích và có hại đối với con người.
- Nêu được một số cách diệt côn trùng có hại.
B/C¸c KNS c¬ b¶n ®ỵc gi¸o dơc :
- KÜ n¨ng lµm chđ b¶n th©n :Gi÷ vƯ sinh m«i trêng ,vƯ sinh n¬i ë ,tiªu diƯt c¸c lo¹i c«n trïng cã h¹i .
C/ Chuẩn bị : - Các hình trong SGK trang 96, 97.
- Sưu tầm các loại côn trùng thật hoặc tranh ảnh mang đến lớp.
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài "động vật".
- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1 : Thảo luận theo nhóm
- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 96, 97 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:
+ Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình ? Chúng có mấy chân ? Chúng sử dụng chân cánh để làm gì ?
+ Bên trong cơ thể chúng có xương sống không ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (Mỗi nhóm trình bày đặc điểm của 1 con côn trùng).
+ Côn trùng có đặc điểm gì chung ?
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh côn trùng sưu tầm được.
Bước 1: Thảo luận theo nhóm
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận với yêu cầu:
+ Hãy sắp xếp các côn trùng và tranh ảnh sưu tầm các côn trùng thành 3 nhóm có ích, có hại và nhóm không ảnh hưởng gì đến con người.
- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm.
Bước 2:
Mời đại diện các nhóm lên trưng bộ sưu tập của nhóm mình và thuyết trình trước lớp.
- Nhận xét đánh giá.
- Nêu KL chung.
c) Củng cố - dặn dò:
- Kể tên các côn trùng có lợi và những côn trùng có hại ?
- Về nhà học bài và xem trước bài mới.
- 2HS trả lời câu hỏi: Nêu
đặc điểm chung của các loại
động vật.
- Lớp theo dõi.
- Các nhóm quan sát các hình
trong SGK, các hình con vật
sưu tầm được và thảo luận các
câu hỏi trong phiếu.
- Đại diện các nhóm lên báo
cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
+ Côn trùng là những động vật
không có xương sống. Chúng
có 6 chân và phân thành các đốt.
- 1 vài nhắc lại KL.
- Nhóm trưởng điều khiển các
bạn phân loại côn trùng theo 3
nhóm.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm,
đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn
nhóm thắng cuộc.
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
Toán:
Tiết 125 : Tiền Việt Nam
A/ Mục tiêu: - Học sinh biết tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000đồng.
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
B/ Chuẩn bị Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng và các loại đã học.
C/ Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
* Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
+ Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào ?
- Cho quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng tờ giấy bạc.
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh nhẩm và nêu số tiền.
- Mời ba em nêu miệng kết quả.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2:
- Gọi HS nêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát mẫu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài.
- Mời HS nêu các cách lấy khác nhau.
- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: Gọi HS nêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Mời một em lên bảng thực hiện.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
c) Củng cố – dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
+ Ta thường dùng một số tờ giấy
bạc như: 100 đồng, 200 đồng, 500
đồng và 1000 đồng.
Quan sát và nêu về:
+ Màu sắc của tờ giấy bạc,
+ Dòng chữ “ Hai nghìn đồng “ và
số 2000.
+ “ Năm nghìn đồng “ số 5000
+ “ Mười nghìn đồng “ số 10000.
- Một em đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp quan sát từng hình vẽ va
tính nhẩm..
- 3 HS đứng tại chỗ nêu miệng
kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung:
+ Con lợn a có: 6200 đồng
+ Con lợn b có: 8400 đồng
+ Con lợn c có: 4000 đồng
- Một em đọc nêu cầu của bài.
- Cả lớp tự làm bài.
- Ba học sinh nêu kết quả, cả lớp
nhận xét bổ sung
- Một em đọc nêu cầu của bài.
- Nêu điều bài toán cho biết, điều
bài toán hỏi và cách làm.
- Lớp làm vào vở.
- Một em lên chữa bài, cả lớp
nhận xét bổ sung:
Tập làm văn:
Tiết 25 : Kể về lễ hội
A/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào vào kết quả quan sát hai bức tranh lễ hội (chơi đu và đua thuyền)học sinh chọn và kể lại được tự nhiên, dựng lại đúng và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
B/ C¸c KNS c¬ b¶n ®ỵc gi¸o dơc :
-T duy s¸ng t¹o ,t×m kiÕm vµ sư lÝ th«ng tin .
-Giao tiÕp :L¾ng nghe vµ ph¶n håi tÝch cùc .
C/ Chuẩn bị: Hai bức ảnh lễ hội trong SGK (phóng to)
D/ Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT.
- Viết lên bảng hai câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào ?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì ?
- Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.
- Mời HS lên thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Nhận xét, biểu dương những em giới thiệu tốt.
c) Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.
- Về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. Chuẩn bị ND cho tiết TLV tới (Kể về một ngày hội mà em biết).
- Hai em lên kể lại câu chuyện Và TLCH:
Qua câu chuyện hiểu gì ?
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sát các bức tranh trao đổi theo bàn.
- Sau đó nhiều em nối tiếp lên giới thiệu về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội từng bức ảnh. Cả lớp theo dõi bổ sung, bình chọn bạn nói hay nhất.
+ Ảnh 1: Đó là cảnh một sân đình ở làng quê, có nhiều người mặc áo quần đủ màu sắc, có lá cờ nhiều màu treo ở trước đình có hàng chữ “ Chúc mừng năm mới màu đỏ... Họ đang chơi trò chơi đu quay...
+ Ảnh 2: Là quang cảnh hội đua thuyền trên sông có nhiều người tham gia …
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
File đính kèm:
- TUAN 21-25.doc