+Rèn kỹ năng đọc.
-Đọc đúng tiếng có dấu ? ~, nghĩ hơi đúng ở dấu câu, giữa các cụm từ.
-Đọc phân biệt giọng kể giọng người chỉ huy và các chiến sĩ nhỏ tuổi.
+Rèn kỹ năng đọc hiểu.
-Hiểu từ: Trung đoàn trưởng, lán tây, việt gian, vệ quốc quân.
-Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước không quản ngại khó khăn gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp.
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 20 Năm học: 2008 - 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian với phần còn lại của câu).
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV chuẩn bị phần tóm tắt tiểu sử của 13 vị anh hùng được nêu ở BT2.
- Bảng lớp viết BT1,3.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ(5'):
- HS nêu : nhân hoá là gì?
- Nêu ví dụ về những con vật được nhân hoá trong bài "Anh Đom Đóm"
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới: GTB(1').
(HD HS làm bài tập trang 4,5 Bài tập bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt 3)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1(18'): Mở rộng vốn từ về Tổ Quốc.
Bài tập1:
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Em tự tìm hiểu cho biết Lê Lợi là ai? Ông có công gì lớn đối với đất nước ta?
- GV nhắc HS kể tự do, thoải mái, ngắn gọn…
- GV và HS nhận xét.
HĐ2(9'): Luyện tập về dấu phẩy:
Bài tâp3: Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu in nghiêng.
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Chấm bài, nhận xét.
+ 2HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở, 3HS lên bảng làm.
- 4HS đọc lại kết quả.
+Từ cùng nghĩa với đất nước: Tổ quốc, nước nhà, non sông, giang sơn.
+ Từ cùng nghĩa với gìn giữ : bảo vệ, giữ gìn.
+ Từ cùng nghĩa với xây dựng: dựng xây, kiến thiết.
+ 1HS đọc yêu cầu BT.
- HS thi kể về Lê Lợi.
- 2HS nêu yêu cầu BT và đọc đoạn văn.
- Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân.
- 1HS lên làm, 1 số HS đọc kết quả.
Ra đi từ sớm tinh sương đến sẩm tối, Hưng Đạo Vương mới về tới Thăng Long. Ngựa chạy suốt một ngày, yết Kiêu đi theo ông đã phải thay tới bốn lần ngựa trạm.
3. Củng cố, dặn dò(2'):
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt.
---------------------------------
Luyên viết
I. Mục đích yêu cầu:
-Nghe -viết chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng đoạn hai trong bài Trên đường mòn Hồ Chí Minh.
-Làm đúng bài tập chính tả.
Viết bài cẩn thận, sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị: Bảng lớp viết bài tập .
III. Các hoạt động cơ bản.
(HD HS làm bài tập trang 6 Bài tập bổ trợ và nâng cao Tiếng Việt 3)
HĐcủa thầy.
A.Kiểm tra bài cũ: (1’)
-Đọc : luyến tiếc, dự tiệc, tiêu diệt.
B.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi bảng.
HĐ1:(17’)HD HS nhớ viết.
a)Hướng dẫn chuẩn bị.
-Đọc đoạn viết chính tả.
-Tìm những hình ảnh tố cáo tội ác của giặc Mĩ?
b) Viết bài.
- Nhắc nhở HS cách trình bày.
GV đọc cho HS viết
c)Chấm chữa bài.Thu 7 bài chấm, chữa lỗi cơ bản.
HĐ2:(10’)Hướng dẫn HS làm bài tập.
Điền vào chỗ trống;
x hay s
uôt hay uôc.
-T nhận xét, kết luận chung.
HĐcủa trò.
- Viết vào bảng con.
- Nghe.
2 HS đọc, cả lớp đọc thầm ở SGK.
-Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đị vì chất độc hoá học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây.
-Viết vào bảng con những chữ dễ viết sai.
-1 HS đọc lại đoạn viết chính tả.
- Viết vào vở .
Tự chữa lỗi chính tả ra lề vở.
1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Làm bài cá nhân
-2 HS lên bảng thi làm bài tập nhanh.
-Lớp nhận xét chữa bài đúng vào vở
Các từ cần điền:
a) sen, xanh, xanh.
b)thuộc , vuốt.
3.Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- H viết chưa đạt về viết lại.
---------------------------------
Luyện Toán
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
- Củng cố về cách tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số, củng cố về mối quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1HS vẽ 1 đoạn thẳng, xác định trung điểm.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới: GTB.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi đề lên bảng.
Bài1: > , < , =
GV Củng cố cách so sánh.
Bài2: >, < , =
GV. Lưu ý HS đổi về cùng 1 đơn vị sau đó so sánh.
Bài3: Khoanh vào số lớn nhất
Bài 4:
a) Xếp các số sau 9685, 9658, 9865, 9856 theo thứ tự từ lớn đến bé.
b) Xếp các số sau 4502, 4052, 4250, 4520 theo thứ tự từ bé đến lớn:
GV. Củng cố cách so sánh.
Bài5: Tính chu vi của HV cạnh 5 cm.
GV. Củng cố cách tính chu vi HV.
+ Chấm bài, nhận xét
+ Tự làm bài, chữa bài.
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét, nêu cách so sánh.
a. 999 9998
3000 > 2999 9998 = 9990+8
8972 = 8972 2009 < 2010
500+5 7153
+ 2HS lên làm, nêu cách lựa chọn, lớp nhận xét.
a. 1kg > 999g b. 59phút < 1giờ
690m 1 giờ
800cm = 8m 60phút = 1giờ
+ 2HS lên làm, nêu cách lựa chọn, 1 số HS nêu kết quả của mình.
a)A. 4685 b) A. 9658
B. 7865 B. 9856
C. 7502 C. 4052
D. 4250 D. 4520
+ 2HS lên làm, nêu cách xếp,
1 số HS nhận xét
a. Các số xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là:
9865, 9856, 9685,9658
b. Các số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là:
4052, 4250, 4502, 4520
+ 1HS lên làm, lớp nhận xét.
1 số HS nêu cách tính chu vi HV.
Bài giải
Chu vi của HV là:
5 x 4 = 20 (cm)
Đáp số: 20cm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại cách so sánh số
- Ôn lại cách so sánh các số.
----------------------------------------------
Chiều thứ sáu
Luyện Toán
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Củng cố về phép cộng, so sánh các số trong phạm vi 10 000.
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ(5'):
- 2HS thực hiện, lớp làm giấy nháp, nêu cách làm
3280 +1162 6125 +2903
- GV và HS nhận xét , cho điểm.
2. Dạy bài mới: GTB(1').
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1(9'): Củng cố phép cộng:
- GV giúp HS làm bài.
Bài1: Tính
GV. nêu lại cách tính: Thực hiện từ phải sang trái.
Bài2: Đặt tính rồi tính:
GV củng cố cách đặt tính và thực hiện tính.
HĐ2: Vận dụng giải toán, so sánh số
Bài3: Giải toán
Hỏi: Làm thế nào để biết được số người của 2 thôn?
Bài4: >, <, =
+ Chấm bài, nhận xét.
+ Tự đọc, tìm hiểu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở.
+ 4HS lên làm bài, 1 số HS nêu cách thực hiện tính, lớp nhận xét.
+ 3HS lên làm, 1 số HS nêu cách đặt tính và tính, lớp nhận xét.
+ 1HS lên làm, 1số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét.
Bài giải
Thôn Đông có số người là:
2573 + 345 = 2918( người)
Cả 2 thôn có số người là:
2573 +2918 = 5491 (người)
Đáp số:5491người
- Lấy số người của thôn Đông cộng với số người của thôn Đoài.
2 HS lên bảng, các em khác nhận xét
4565m < 5001 m 7863g < 8763g
6590m > 6km 3999g < 4kg
3015mm>3m 8000g =8kg
3. Củng cố, dặn dò(1'):
- GV nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài để nắm vững cách thực hiện tính cộng các số có 4 chữ số.
--------------------------
Luyện Tập làm văn
I. Mục đích yêu cầu:
-Rèn kĩ năng viết: Biết viết báo cáo ngắn gọn, rõ ràng gửi cô giáo ( thầy giáo) theo mẫu đã cho.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ(5'):
- 1HS đọc bài: Báo cáo kết quả thi đua " Noi gương chú bộ đội".
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới: GTB(1').
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1. Hướng dẫn học sinh nói
Bài tập: Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội" hãy báo cáo kết quả làm sạch môi trường của lớp em trong tháng qua.
- GV cho HS nắm vững yêu cầu đó là báo cáo về làm sạch môi trường của lớp em trong tháng qua, cần có lời mở đầu:" Thưa các bạn".
- Lời kể cần chân thực, không bắt trước…
- GV và HS bình chọn bạn kể rõ ràng, tự tin.
- GV giải thích cho HS hiểu trình tự của mẫu báo cáo.
HĐ2. Hướng dẫn HS trình bày
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
- GV chấm bài, nhận xét.
+ 2HS đọc bài tập, lớp đọc thầm.
- Lớp đọc thầm bài tập đọc đó.
- Các tổ trao đổi, thống nhất kết quả làm sạch môi trường của lớp em trong tháng qua. Mỗi HS ghi nhanh ý trao đổi.
- Lần lượt HS trong tổ đóng vai tổ trưởng trình bày, nhóm góp ý và chọn người tham gia thi trình bày báo cáo.
- Một vài HS đóng vai tổ trưởng trình bày báo cáo trước lớp.
- HS làm vào vở.
- 1 số HS đọc báo cáo, lớp và HS nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò(2'):
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà hoàn thành tiếp các bài tập
----------------------------
Thể dục:
ôn đội hìng đội ngũ.
I.Mục tiêu:
-Ôn tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
-Chơi trò chơi “thỏ nhảy”. Yêu cầu biết cách chơi, chơi chủ động.
II.Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập, kẻ vạch.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
1.Phần mở đầu(5’)
-Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
Chạy quanh sân tập.
-Chơi trò chơi tìm người chỉ huy.
phương pháp
-Theo đội hình 4 hàng ngang 1 vòng tròn
2. Phần cơ bản (25’)
-Ôn tập đi đều 1- 4 hàng dọc.
-Chia cho học sinh tập luyện theo tổ.
- Thi đua giữa các tổ.
- Trò chơi “thỏ nhảy”
+Chơi đồng loạt cả lớp: lớp xếp 4 hàng ngang đồng thời để học sinh nắm bắt cách chơi.
-Theo đội hình 4 hàng ngang
-Cả lớp thực hiện.
-Đội hình tuỳ theo nội dung bài. tổ trưởng điều khiển tổ mình tập, giáo viên đi quan sát, sửa sai, giúp đỡ học sinh thực hiện chưa tốt.
-Chơi đồng loạt cả lớp
3.Phần kết thúc(5’)
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Giao bài tập về nhà.
- Theo đội hình 4 hàng ngang
---------------------------
Thể dục:
ChơI Trò chơI “lò cò tiếp sức”.
I.Mục tiêu:
- Ôn tập đi đều theo 1- 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi (Lò cò tiếp sức). Yêu cầu biết cách chơi, chơi chủ động.
II.Chuẩn bị:
Vệ sinh sân tập, kẻ vạch.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
1.Mở đầu (5’)
-Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
Chạy quanh sân tập.
-Chơi trò chơi “tìm người chỉ huy”.
phương pháp
-Theo đội hình 4 hàng ngang
-1 vòng tròn
2.Cơ bản (25’)
- Ôn tập đi đều 1- 4 hàng dọc.
- Chia cho học sinh tập luyện theo tổ.
+ Thi đua giữa các tổ.
- Làm quen với trò chơi “Lò cò tiếp sức”
+ Tập thuần thục từng động tác riêng lẻ
+Chơi đồng loạt cả lớp : lớp xếp 2 hàng dọc đồng thời chơi để học sinh nắm bắt cách chơi.
- Theo đội hình 4 hàng ngang
- Cả lớp thực hiện.
- Đội hình tuỳ theo nội dung bài. tổ trưởng điều khiển tổ mình tập, giáo viên đi quan sát, sửa sai, giúp đỡ học sinh thực hiện chưa tốt.
- Chơi đồng loạt cả lớp
3.Kết thúc (5’)
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Giao bài tập về nhà.
- Theo đội hình 4 hàng ngang
---------------------------------
File đính kèm:
- Tuan 20.doc