Giáo án Lớp 3A Tuần 20 Năm 2014

-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (Người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).

-Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.(trả lời được các câu hỏi SGK).

*.Đối với HS khá, giỏi: Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một đoạn trong bài.

*KNS: -Đảm nhận trách nhiệm.

 -Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.

 - Lắng nghe tích cực.

 

doc58 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 20 Năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
77 SGK. HĐ2: Làm việc cá nhân Mục tiêu: Biết vẽ, tô màu 1 số cây. Cách tiến hành: B1: Yêu cầu HS sử dụng bút, VBT để vẽ 1 số cây em quan sát được. - GV lưu ý cho HS ghi chú tên cây, các bộ phận của cây trên hình vẽ. B2: Trình bày: - GV và HS nhận xét, chọn các bức tranh đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Vẽ quan sát cây. - 1 số HS nêu lại nhiệm vụ. Các nhóm khác quan sát. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát, chỉ và nói tên các cây, nêu điểm giống, khác nhau về hình dạng, kích thước của các cây dó. - Đại diện các nhóm báo cáo. - Vẽ cây vào vở bài tập. -Từng cá nhân giới thiệu về tranh của mình. Tiết 4: Tập viết: Tuần 20 I. Mục đích, yêu cầu: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng), V, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều ... thương nhau cùng (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy - học. GV: Mẫu chữ N (Nh). Bảng lớp viết từ, câu ứng dụng. HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS. - Y/c 1HS nhắc laị từ, câu ứng dụng tuần 19, lớp viết bảng con: Nhà Rồng - Nhận xét, sửa sai. B. Dạy bài mới: 1. GTB 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Quan sát, nêu qui trình: - Đưa mẫu chữ Ng. - GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết. b. Viết bảng: - GV sửa lỗi cho HS. 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng a. Giới thiệu từ ứng dụng: - GV giới thiệu cho HS biết về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi. b. Quan sát, nhận xét: Hỏi: Khi viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi ta viết như thế nào? Các chữ có độ cao như thế nào? Khoảng cách các chữ cách nhau bao nhiêu? c. Viết bảng: - GV sửa sai. 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng: a. Giới thiệu câu ứng dụng: - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ. b. Quan sát, nhận xét: Hỏi: Các chữ có độ cao như thế nào? - GV hướng dẫn khoảng cách và cách viết liền mạch. c. Viết bảng: - GV nhận xét, sửa sai. 5: Hướng dẫn viết bài vào vở. - GV yêu cầu. GV quan sát , hướng dẫn HS viết đúng, đẹp. + Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về viết bài ở nhà. - 1HS nhắc laị từ, câu ứng dụng tuần 19. - HS viết bảng con: Nhà Rồng - Nhận xét Nêu chữ hoa trong bài: Ng, V, T. - Quan sát, nêu qui trình viết. - 2HS lên bảng, lớp viết bảng con. - Nêu từ ứng dụng trong bài: Nguyễn Văn Trỗi. - Viết hoa các chữ cái đầu của mỗi chữ ghi tiếng. - Chữ Ng, y, V, T cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Các con chữ cách nhau bằng nửa chữ o. - Lớp viết bảng con. - Đọc câu: Nhiễu điều… - Chữ Nh, ph, l, y, g, h cao 2 li rưỡi; chữ p, cao 2 li; chữ tr cao 1 li rưỡi; các chữ còn lại cao 1 li. - HS viết bảng con: Nhiễu; Người - Viết bài vào vở. Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011 Tiết 1: Toán: Phép cộng các số trong phạm vi 10 000 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). -Biết giải toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000). II. Đồ dùng dạy - học: VBT III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Củng cố kiến thức về cộng các số có 3 chữ số: - GV nhận xét , cho điểm. HĐ2: GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng: 3526+2759 - Nêu phép cộng: 3526+2759. Hỏi: Muốn biết kết quả của phép tính ta phải làm gì? Hỏi: Muốn cộng 2 số có đến 4 chữ số ta làm thế nào? - GV củng cố cách đặt tính và thực hiện tính. HĐ3: Thực hành - Giao bài tập - GV giúp HS làm bài. Bài1: Tính GVnêu lại cách tính: Thực hiện từ phải sang trái. -Củng cố cho HS về cách thực hiện phép tính. Bài2: Đặt tính rồi tính: GV củng cố cách đặt tính và thực hiện tính. Bài3: Giải toán Hỏi: Làm thế nào để biết được số người của 2 thôn? -Củng cố về giải toán có lời văn liên quan đến dạng toán tính tổng. Bài4: GV củng cố cách xác định trung điểm. Cách nối để được hình tứ giác MNPQ. + Chấm bài, nhận xét. HĐ tiếp nối: - GV nhận xét tiết học. - Về xem lại bài để nắm vững cách thực hiện tính cộng các số có 4 chữ số. - 2HS thực hiện, lớp làm giấy nháp, nêu cách làm 328 +116 612 +290 - Đặt tính để tính. - 1 HS lên đặt tính và tính, lớp làm vở nháp, nhận xét. 3256 + 2759 6285 - Một số HS nêu lại cách tính. HS viết tổng của phép cộng: 3526 +2759 = 6285 - Viết các số hạng sao cho các số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau,… cộng từ phải sang trái. + Nêu y/c bài tập. + 4HS lên làm bài, 1 số HS nêu cách thực hiện tính, lớp nhận xét. 4268 3845 6690 7331 3917 2625 1034 759 8185 6770 7724 8090 + 3HS lên làm, 1 số HS nêu cách đặt tính và tính, lớp nhận xét. 6823 4648 9182 2459 637 618 9282 5285 9800 + 1HS lên làm, 1số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét. Bài giải Cả 2 thôn có số người là: 2573 +2719 = 5292 (người) Đáp số:5292người - Lấy số người của thôn Đông cộng với số người của thôn Đoài. + 1HS lên làm, lớp nhận xét. A M B D N C Tiết 2: Chính tả: Tuần 20 (Tiết 2 ) I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe - viết đúng bài chính tả: Trên đường mòn Hồ Chí Minh; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT 2a. II. Đồ dùng dạy - học. Bảng lớp viết 2 lần BT 1a,b; BT2. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : - GV đọc cho 2HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: sấm, se sợi, chia sẻ, trắng muốt, ruột thịt. - GV và HS nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. GTB 2. Hướng dẫn HS nghe- viết: a. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc lần1 đoạn chính tả. Hỏi: Đoạn văn nói lên điều gì? - GV giúp HS viết đúng. b. GV đọc cho HS viết: - GV hướng dẫn trình bày bài trong vở. - GV đọc lần 2. GV giúp HS viết đúng. - GV đọc lần 3. c. Chấm chữa bài: - GV chấm bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập1: Điền vào chỗ trống - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. Sáng suốt xao xuyến sóng sánh xanh xao Bài tập2: Đặt câu với mỗi từ đã được hoàn chỉnh ở BT1: - GV và HS nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về chuẩn bị bài sau. - 1HS đọc lại, lớp đọc thầm và quan sát đoạn viết SGK. + Nỗi vất vả của đoàn quân vượt dốc. -Đọc, tự viết ra giấy nháp những chữ mà các em dễ viết sai. - Chép bài vào vở. -Soát bài, chữa lỗi. + Đọc thầm, tự làm bài vào vở. -4HS lên làm (2HS làm bài 2a, 2HS làm bài 2b ). -Từng HS làm bài của mình, lớp nhận xét. -HS làm bài cá nhân. Một số HS nêu miệng câu các em đặt. Tiết 3: Tập làm văn: Tuần 20 I. Mục đích yêu cầu: -Bước đầu biết báo cáo hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (BT1); viết lại một phần nội dung báo cáo trên (Về học tập hoặc về lao động) theo mẫu (BT2). II. Đồ dùng dạy - học. Học sinh : vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - GV và HS nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. GTB. 2. Hướng dẫn học sinh nói Bài tập1: Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua " Noi gương chú bộ đội" hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua. - GV cho HS nắm vững yêu cầu đó là báo cáo về 2 mặt: Học tập và lao động, cần có lời mở đầu:"Thưa các bạn". - Lời kể cần chân thực, không bắt trước… - GV và HS bình chọn bạn kể rõ ràng, tự tin. Bài tập2: - GV giải thích cho HS hiểu trình tự của mẫu báo cáo. - Hướng dẫn HS cách trình bày. 3. GV chấm bài: - GV chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà hoàn thành tiếp các bài tập. Ghi nhớ mẫu, cách viết báo cáo. - 2 HS kể nối tiếp truyện: Chàng trai làng Phù ủng. - 1HS đọc bài: Báo cáo kết quả thi đua " Noi gương chú bộ đội". + 2HS đọc bài tập, lớp đọc thầm. - Lớp đọc thầm bài tập đọc đó. - Các tổ trao đổi, thống nhất kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng. Mỗi HS ghi nhanh ý trao đổi. - Lần lượt HS trong tổ đóng vai tổ trưởng trình bày, nhóm góp ý và chọn người tham gia thi trình bày báo cáo. - Một vài HS đóng vai tổ trưởng trình bày báo cáo trước lớp. + 1 HS đọc yêu cầu và mẫu báo cáo. - HS làm vào mẫu ở VBT. - 1 số HS đọc báo cáo, lớp và HS nhận xét. Tiết 4: Mỹ thuật: Vẽ tranh: Đề tài ngày tết - Lễ hội I.Mục tiêu: Giúp HS: -Hiểu được nội dung đề tài về ngày Tết hoặc ngày lễ hội. -Biết cách vẽ tranh về ngày Tết hay lễ hội. -Vẽ được tranh về ngày Tết hay lễ hội. *.Đối với HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II.Chuẩn bị: Sưu tầm tranh ảnh ngày tết lễ hội, tranh năm trước, hình gợi ý. III.Các hoạt động dạy – Học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A,Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của H. B,Bài mới. Giới thiệu bài. 1,HĐ1:Tìm chọn ND đề tài. -Đưa ra các tranh như đã chuẩn bị. -Không khí ngày tết và lễ hội ntn? -Ngày tết ở mỗi vùng thường có những HĐ gì? -Trang trí trong những ngày tết và lễ hội ntn? -Kể về ngày tết và lễ hội ở quê mình. *.Tích hợp BVMT: ?Các em thấy cảnh lễ hội, ngày tết có đẹp không? ?Để cho những cảnh quan môi trường của chúng ta luôn đẹp chúng ta cần phải làm gì? -GV kết luận: Các em cần có lòng yêu quí thiên nhiên, yêu quí và giữ gìn cảnh đẹp của quê hương. Cần có ý thức Bảo vệ môi trường. HĐ2:HD vẽ tranh. -Gợi ý cách chọn ND đề tài. -Tìm hình ảnh phù hợp cho mỗi hđ. Sân đình, đường làng, bờ sông... -Các em vẽ về những hoạt động nào? -Trong hđ các em cần xđ hình ảnh chính, hình ảnh phụ. -Sử dụng màu ntn? -Treo hình gợi ý cách vẽ. HĐ3 :Thực hành. -Gợi ý cho HS tìm đề tài. -Tìm cách vẽ màu. -Giúp HS hoàn thành bài vẽ. HĐ4:Nhận xét,đánh giá. -Thu 7 bài vẽ. -Cùng HS nhận xét một số bài về ND, bố cục, màu sắc. C.Củng cố-Dặn dò: -Về hoàn thành bài vẽ. -Chuẩn bị bài sau. -Quan sát. -Tưng bừng náo nhiệt. -Rước lễ, các trò chơi. -Rất đẹp cờ hoa quần áo nhiều màu sắc rực rỡ. -Kể theo những gì cảm nhận được. -Rất đẹp. -Giữ gìn, bảo vệ cảnh vật thiên nhiên, bảo vệ môi trường luôn tươi đẹp. -HS lắng nghe, ghi nhớ. -Quan sát, theo dõi -Một hoạt động hoặc nhiều hđ. -Tươi sáng, rực rỡ. -Quan sát. -Thực hành vẽ theo các bước đã hướng dẫn. -Nhận xét và xếp loại. -Tự tìm ra bài mình thích.

File đính kèm:

  • docjhdfgiaudfhaihdfuaywjdfjkaf (6).doc
Giáo án liên quan