I. YÊU CẦU :
1. Tập đọc : Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt giữa lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt về bạn. (trả lời được các CH trong SGK)
2. Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK.
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 2 Trường Tiểu học Số 1 Nam Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
10 + 10 + 10 = 30 (lít )
Hay: 10 x 3 = 30 (lít )
ĐS: 30 lít dầu.
- HS làm bảng con.:
100 + 100 + 100 = 300 (cm)
Có thể viết: 100 x 3 = 300 (cm)
Tuần 2
Tiết 2
Luyện từ và Câu:
TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI - ÔN TẬP MẪU CÂU: AI LÀ GÌ ?
NS : 26 – 8 – 2012
NG : 29 – 8 - 2012
I. YÊU CẦU :
- Tìm được các từ về trẻ em theo yêu cầu của (BT1)
- Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi: Ai ( Cái gì, con gì) ? Là gì ? (BT2)
- Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1.
- Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn ở bài tập 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Bài 1: Tìm các từ:
+ Chỉ trẻ em:
+ Chỉ tính nết của trẻ em:
+ Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em:
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm thảo luận
- Hướng dẫn đếm số từ đúng
Bài 2: Tìm các bộ phận của câu:
- Yêu cầu HS xác định đề
- Treo bảng phụ điền sẵn 3 ví dụ
a. Thiếu nhi là...non đất nước.
b. Chúng em..là HSTH.
c. Chích bông..là ...của trẻ em.
- Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
4. Củng cố: Tìm một số từ chỉ những nết tốt của trẻ em.
5. Dặn dò: Về xem lại bài đã làm và tìm xem 1 số từ chỉ trẻ em .
- 2 em lên bảng làm bài 1, 2 SGK trang 8.
- HS chú ý lắng nghe
- Thảo luận nhóm 4
- HS lên bảng thi tiếp sức mỗi em viết nhanh từ tìm được rồi chuyền phấn cho bạn .
- Chỉ trẻ em: thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con,
- Chỉ tính nết: ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, thật thà,
- Tình cảm của sự chăm sóc: thương yêu, quan tâm, yêu quí, nâng niu, chăm bẵm.
- Nhận xét nhóm thắng cuộc
- HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS lên bảng gạch bộ phận trả lời câu hỏi : Ai (cái gì , con gì?)
- Cả lớp làm bài tập vào vở
- Một em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
- Đặt đúng câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (Thảo luận nhóm 2)
- Đại diện nhóm trả lời
- HS làm vào vở bài tập
- HS TB, Y nêu lại
- HS chú ý lắng nghe
a. Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN.
b. Ai là chủ nhân tương lai của đất nước.
c. Đội TNTPHCM là gì.
- GV chấm một số vở bài tập
Tuần 2
Tiết 4
Tự nhiên và Xã hội
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
NS : 26 – 8 – 2012
NG : 29 – 8 - 2012
I. YÊU CẦU :
- Học sinh kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi miệng
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Các hình trong SGK trang 11
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ : Nêu ích lợi của vịêc tập thể dục buổi sáng ? Kể những việc nên làm để bảo vệ cơ quan hô hấp ?
2/ Bài mới: Phòng bệnh đường hô hấp
HĐ 1: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp. HD thảo luận
- Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp ?
* ... viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi, viêm xoang
HĐ 2: Nguyên nhân chính, cách đề phòng.
- HD Thảo luận nhóm tìm hiểu tranh:
H4: - Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của các bạn trong tranh. Chuyện gì đã xảy ra với bạn nam áo trắng ? Vì sao ?
- Bạn nam này cần làm gì ?
H5: - Hai bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? Nếu ăn nhiều thì chuyện gì sẽ xảy ra ? Theo em hai bạn này cần làm gì ?
* Để phòng bệnh viêm họng viêm phế quản và viêm phổi chúng ta cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân; ăn đủ chất và không uống đồ quá lạnh.
- Nêu NN dẫn đến bệnh đường hô hấp ?
* Do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng và biến chứng của các bệnh truyền nhiễm: cúm, sởi...
HĐ 3 : Chơi trò chơi “Bác sĩ”
- Giúp HS củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh đường hô hấp
- HD nhận xét, bổ sung
3. Củng cố: Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng.
- Bệnh nào dưới đây thuộc bệnh đường hô hấp
a/ Viêm họng b/ Viêm mũi c/ Viêm tai d/ Đau mắt e/ Viêm phế quản, viêm phổi
- Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh đường hô hấp. Nêu cách phòng bệnh hô hấp.
4/ Dặn dò: Về hoàn thành vở bài tập, thực hiện tốt những điều vừa học.
- 2 em trả lời
- HS mở SGK/ 10
- Thảo luận nhóm 2
- Nêu kết quả thảo luận.
- Nhắc lại ý đúng (HSY)
- HS trao đổi theo cặp
- HS nêu nhận xét từng hình trong SGK.
- Đại diện nhóm trả lời.
* Liên hệ với việc ăn quà vặt.
- HS chơi thử trong nhóm, sau đó một vài cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ
Tuần 2
Tiết 2
Học hát: Bài Quốc ca Việt Nam (lời 2) Nhạc và lời: Văn Cao
NS : 26 – 8 – 2012
NG : 29 – 8 - 2012
I/ Mục tiêu:
HS hát đúng giai điệu, đúng lời 2 bài Quốc ca Việt Nam
Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca..
II/ Chuẩn bị:
- Lời 2 của bài hát
- Các từ cần giải thích “ lầm than”, “gông xích”,”căm hờn” Sỡ dĩ lời ca nói đên gông xích căm hờn là do hoàn cảnh xã hội đen tối của những ngày trước cách mạng tháng Tám. Lúc đó nhân dân ta sống khổ đau dưới ách thống trị của chế độ phong kiến, thực dân Pháp và phát xít Nhật. Tình cảnh đó đẩy nhân dân đến con đường duy nhất là phải đứng lên đánh Pháp đuổi Nhật dành lại độc lập tự do cho Tổ quốc.
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
1 CB :
2BC :
H: Khi chào cờ và hát Quốc ca chúng ta phải có thái độ như thế nào?
3BM :
Hoạt động 1:
Học hát Quốc ca Việt Nam (lời 2).
- Hát bài Quốc ca.(lời 2)
- Hướng dẫn hát lời 2.Nhắc nhở các em hát với tính chất hùng mạnh, hát phải có lực.
(Nhắc HS khi chào cờ hát lời 1)
Hoạt động 2:
Học sinh đứng hát Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ.
4/ Dặn dò :
Các em về tập luyện bài hát.
Ổn định.
Khởi động giọng.
Ôn lời 1
- Nghe.
- Đọc đồng thanh và tập từng câu ngắn tương tự như ở lời 1.
- Ôn luyên lời.
- Hát nối tiếp lời 1 và lời 2
Chào cờ và hát Quốc ca.
Tuần 2
Tiết 2
Tập làm văn :
VIẾT ĐƠN
NS : 26 – 8 – 2012
NG : 31 – 8 - 2012
I. YÊU CẦU :
- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài đơn xin vào Đội (SGK tr.9)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách; Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Gọi HS làm bài tập 1. HD nhận xét
3.Bài mới : Giới thiệu bài
Bài 1: Dựa theo mẫu đơn đã học, em hãy viết đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
- HS đọc yêu cầu bài
- HD cách viết một lá đơn:
- GV cho HS làm miệng:
* Cần viết đơn vào đội theo mẫu đã học trong bài Tập đọc nhưng có những nội dung không hoàn toàn nhất thiết phải như mẫu.
HD: Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không theo mẫu ? Vì sao?
* Khắc sâu: Phần lý thuyết viết đơn bày tỏ nguyện vọng và lời hứa là những nội dung không cần viết theo khuôn mẫu vì mỗi người có một lý do nguyện vọng và lời hứa riêng.
- Gọi 1 số em đọc lại đơn
- HD Nhận xét: Đơn viết có đúng mẫu không ? Cách diễn đạt trong lá đơn ? Lá đơn có viết chân thật thể hiện hiểu biết về Đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không ? - GV chấm một số bài.
Củng cố: Nhắc lại nội dung chính của lá đơn
4/ Dặn dò: Em nào chưa hoàn thành bài về nhà làm tiếp.
- 2, 3 em nói những điều em biết về Đội TNTPHCM.
- HS đọc thầm y/c bài
- Nêu cách viết một lá đơn.
+ Mở đầu đơn phải ghi tên Đội
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn
+ Tên người hoặc tổ chức nhận đơn.
+ Họ tên, ngày tháng năm sinh.
+ Trình bày lí do viết đơn
+ Chữ kí họ tên người viết đơn
- Thảo luận nhóm 2
- HS đọc đơn của mình viết.
* Ý hay : Đã từ lâu em mơ ước được đứng trong hàng ngũ của Đội. Được đeo trên vai chiếc khăn quàng đỏ thắm tươi. Đội là tổ chức tốt nhất giúp em rèn luyện trở thành người có ích cho Tổ quốc.
- 1 số em đọc lại đơn.
- Nhận xét bài bạn
Tuần 2
Tiết 10
Toán
LUYỆN TẬP
NS : 26 – 8 – 2012
NG : 31 – 8 - 2012
I. YÊU CẦU :
- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng vào giải toán có lời có lời văn (có một phép nhân)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng con, vở, bút chì, bút mực.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: HS lên giải bài tập ở nhà.
- GV kiểm tra việc làm bài của HS. HD Phước so sánh
3. Bài mới: Luyện tập
* HS giỏi : Bài 10,12,13 tuyển chọn 400
- Bài 1 VBT/ 12: Tính
* Thực hiện bằng hai bước tính, nhân, chia nhẩm cẩn thận.
- Bài 2VBT/12 : Khoanh vào 1/3 số con vịt:
* Đếm tất cả bao nhiêu con vịt, chia làm ba phần ta khoanh vào một phần.
- Bài 3 VBT/ 12:
* Thay dấu sao bằng chữ số thích hợp:
a. * 5 7 6 3 *
+ 4 * 7 + 1 * 7
6 6 * * 7 5
b. 5 * 4 * 2 *
- * 8 1 - * 5
3 4 * * 5 3
- Bài 3 SGK/ 11:
Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết 4 bàn như vậy có bao nhiêu học sinh ta làm như thế nào ?
4/Củng cố: Điền đúng, sai.
45 : 5 x 4 = 9 x 4 =36
18 – 8 x 2 = 9 x 2 = 18
5/ Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1/10 SGK.
- 2 HS lên làm bài 3, 4 SGK.
- Nêu yêu cầu đề và cách tính, 3 em làm bảng lớp, cả lớp làm vở.
a. 4 x 7 + 222 = 28 + 222
= 250
b. 40 : 5 + 405 = 8 + 405
= 413
c. 200 x 2 : 2 = 400 : 2
= 200
- HS nêu yêu cầu bài, tự khoanh vào. Đổi chéo kiểm tra vở nhau.
+ Tất cả 9 con, khoanh 3 con.
+ Tất cả 15 con, khoanh 5 con.
* HSG tự làm:
a/ Số tai thỏ là:
2 x 5 = 10 (cái tai)
b/ Số chân thỏ là:
4 x 5 = 20 ( cái chân)
ĐS: a/ 10 tai
b/ 20 chân
- HSG nêu cách tính rồi điền
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập
Số học sinh 4 bàn như vậy là:
2 x 4 = 8 (Học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
Sinh hoạt
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Sao trưởng thực hiện quy trình sinh hoạt sao :
- Tập Quốc ca, Đội ca, Năm điều Bác Hồ dạy.
- Ôn các bài hát đã học
- Ôn các bài múa hát tập thể.
- Chơi trò chơi mà học sinh thích.
II. Nhận xét của giáo viên:
Tuần qua: Một số em phát biểu xây dựng bài như: Thắng, Ly, Dung…
- Đa số các em học bài và làm bài đầy đủ.
- Lớp học được quét dọn sạch sẽ.
- Bên cạnh đó: một số em hay làm việc riêng không chú ý trong giờ học: Trang, Quốc, một số em không học bài và làm bài tập ở nhà : An, Phúc ...
III. Kế hoạch tuần đến.
- Đi học chuyên cần và đúng giờ.
- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ.
- Không nói chuyện riêng trong giờ học.
- Quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
- Dọn vệ sinh khu vực được phân công.
File đính kèm:
- Giao an tuan 2 1213.doc