Giáo án Lớp 3A Tuần 17 - Phạm Thị Bình

A. Tập đọc:

 Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các CH trong SGK)

B. Kể chuyện:

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

*Kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 17 - Phạm Thị Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dùng dạy- học: Hình các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: Khi đi xe đạp cần tuân theo những luật lệ nào? - GV nêu nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: GTB. HĐ1. Chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng? Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. + Cách tiến hành: B1: GV chuẩn bị các tranh to vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. B2: HS chơi. - GV và HS nhận xét, chốt lại đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội gắn sai. HĐ2: Củng cố các kiến thức Yêu cầu 1 số HS nêu lại các cơ quan và chức năng của chúng. GV và HS nhận xét. GV chốt kết luận. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về ôn lại các hoạt động thương mại, công nghiệp, ... để tuần sau ôn tiếp. - Đi về bên phải, đi theo chỉ dẫn của đèn giao thông... - HS quan sát GV phổ biến luật chơi. - Mỗi nhóm cử 2 em tham gia chơi thử sau đó chia làm 2 đội chơi: quan sát và gắn thẻ vào từng tranh cho thích hợp. 1 số HS nêu, mỗi em nêu 1 cơ quan và chức năng của nó, em khác nhận xét. ---------------------------------- Mĩ thuật Vẽ tranh: Đề tài chú bộ đội I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu đề tài Chú bộ đội. - Biét cách vẽ tranh đề tài Chú bộ đội. - Vẽ được tranh đề tài Chú bộ đội. II. Chuẩn bị: + GV: Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài Chú bộ đội. Hình gợi ý cách vẽ tranh Một số bài vẽ của HS lớp trước. + HS: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hđ dạy- học chủ yếu. HĐ của thầy HĐ của trò. A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài: GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh về đề tài chú bộ đội. Gợi ý để HS nhận biết. Nêu những tranh về đề tài chú bộ đội mà em biết? HĐ2: Cách vẽ tranh: Cho HS xem tranh qui trình. GV yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh cô, chú bộ đội; quân phục, trang thiết bị: vũ khí, xe pháo. Gợi ý cho HS cách thể hiện nội dung: Chú bộ đội vui chơi với thiếu nhi ... Nhắc HS vẽ hình ảnh chính trước, vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh động. Cho HS xem tranh của HS lớp trước. HĐ3: Thực hành. GV hướng dẫn cách thể hiện nội dung, cách trình bày trên giấy. GV giúp HS hoàn thành bài. HĐ4: Nhận xét, đánh giá: GV hướng dẫn HS nhận xét. C. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Quan sát: Cái lọ hoa để giờ sau vẽ lọ hoa. Quan sát và biết được đó là tranh, ảnh về đề tài chú bộ đội, có nội dung phong phú. Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội còn có thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động hơn. HS nêu những tranh về đề tài chú bộ đội mà em biết. Quan sát. - Chú bộ đội mặc áo màu xanh, có súng... Quan sát tranh của lớp trước. Vẽ vào vở. GV cùng HS nhận xét 1số bài vẽ về nội dung tranh, bố cục, hình dáng, màu sắc Chọn tranh, xếp loại. ------------------------------------------ Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 Toán Hình vuông I. Mục têu: Giúp học sinh: Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông).(Bài 1,2,3,4) II. Đồ dùng dạy- học: Mô hình bằng hình vuông. Ê ke, thước kẻ (cho GV và HS). III. Các hđ dạy- học chủ yếu: HĐ của thầy HĐ của trò. A. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Dựa vào đặc điểm nào để ta xác định được hình chữ nhật? - HS trả lời, GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1 : Giới thiệu hình vuông - GV vẽ hình vuông lên bảng, yêu cầu HS nhận dạng và đọc tên hình. - Đây là hình gì? Hỏi: Quan sát các em thấy hình vuông có những đặc điểm nào? - GV dùng êke để kiểm tra 4 góc. Dùng thước để kiểm tra 4 cạnh. - GV vẽ sẵn 1 số hình tứ giác lên bảng. Hỏi: Vậy hình như thế nào là hình vuông? HĐ2: Thực hành: Bài1 : Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông? GV giải thích những hình không phải là hình vuông. Bài2: Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi hình vuông sau. Bài3: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được hình vuông. GV lưu ý cách kẻ để có 4 cạnh bằng nhau. Bài4: Vẽ theo mẫu: Lưu ý HS đếm để vẽ cho đúng mẫu. Em có nhận xét gì về 2 hình mới vẽ? + Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về tìm vật có dạng hình vuông trong thực tế. - Hình có 4 góc vuông, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau là hình chữ nhật. - Quan sát hình. - Đây là hình vuông ABCD. - Có 4 góc vuông, 4 cạnh bằng nhau - Quan sát nêu hình nào là hình vuông. - Liên hệ các đồ vật trong thực tế có dạng hình vuông (khăn mùi soa, viên gạch hoa lát nền...) - Là hình có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau. + Làm bài vào vở, chữa bài. - Nêu miệng và chỉ hình EGHI là hình vuông vì có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. Hình ABCD, hình MNPQ không phải là hình vuông + Nêu miệng độ dài cạnh mỗi hình: Hình vuông ABCD có độ dài cạnh 3cm. Hình vuông MNPQ có độ dài cạnh 4cm. + 2 HS lên bảng kẻ, các em khác nhận xét. - 1 số HS trưng bày bài vẽ. - 2 hình mới vẽ đều là hình vuông. ------------------------------- Chính tả tuần 17 - Tiết2 I. Mục đích yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được từ có vần ui/ uôi. - Làm đúng bài tập 3. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết 2 lần bài tập1 . Phần cho HS ghi lời giải BT2. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết GV và HS nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS nghe-viết: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: GV đọc đoạn chính tả lần 1. Hỏi: Trong đoạn văn có những chỗ nào viết hoa? Bét-tô-ven viết hoa mình chữ cái đầu, giữa các chữ có gạch nối. Lưu ý HS viết đúng phiên âm: Pi-a-nô. b) GV đọc cho HS viết bài: GV đọc lần 2. GV quan sát, hướng dẫn cách trình bày, cách viết cho HS. GV đọc lần 3. c) Chấm, chữa bài. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài1: Ghi vào chỗ trống trong bảng: GV và HS nhận xét, kết luận đội thắng. Sửa lỗi phát âm cho HS. ui : cặm cụi, dùi cui, búi rơm, dụi mắt, núi. uôi : chuối, buổi sáng, đá cuội, tuổi, suối. Bài 2: Tìm và viết vào chỗ trống các từ: GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. Chứa tiếng bắt đầu bằng d, g, hoặc g có nghĩa như sau: b. Chứa tiếng có mẫu vần ăc hoặc ăt có nghĩa như sau: C.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về đọc lại BT2 ghi nhớ chính tả. - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp 5 chữ bắt đầu bằng: d/ gi/ r. - 3 HS đọc lại, lớp theo dõi. Chữ đầu đoạn, đầu câu: Hải, Mỗi, Anh: các địa danh: Cẩm Phả, Hà Nội; tên người VN: Hải; tên người nước ngoài: Bét-tô-ven; tên tác phẩm: ánh trăng. Đọc thầm bài viết, ghi vở nháp những chữ dễ mắc lỗi. Chép bài vào vở. Soát lỗi, chữa lỗi. + 1HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. Làm bài cá nhân. 2 tổ, mỗi tổ 3 HS lên bảng thi làm bài. + Đọc thầm, nêu yêu cầu BT. HS làm bài cá nhân. - 2 HS lên làm, 1 số HS nêu bài của mình, lớp nhận xét. - giống, ra, dạy. - bắc, ngắt, đặc. -------------------------------------- Tập làm văn Tuần 17 I. Mục đích, yêu cầu: Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết đầy đủ mẫu một bức thư. III. Các hoạt động dạy- học: HĐ của thầy HĐ của trò A. Kiểm tra bài cũ: GV và HS nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV hướng dẫn cách trình bày đúng theo trình tự 1 lá thư, nội dung hợp lí. THMT: ở nông thôn hay thành phố, chúng ta đều tự hào về cảnh đẹp của quê hương. HĐ2: HS làm bài: - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - GV chấm điểm, nhận xét 1 số bài. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về ôn lại các bài để tuần sau kiểm tra lấy điểm. 2 HS làm miệng BT 2 tiết TLV tuần 16. + 2HS đọc nội dung BT, lớp đọc thầm. + 2 HS nhìn bảng lớp đọc trình tự của mẫu lá thư. - 1 HS đọc đoạn đoạn đầu lá thư của mình. - HS làm bài vào vở BT. - Một số HS đọc thư trước lớp. ------------------------------------------- Tập viết Tuần 17 i.Mục đích yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng); Q, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng : Đường vô ... như tranh hoạ đồ (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy- học. GV: Mẫu chữ N, tên riêng, bảng lớp viết câu ứng dụng. HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học. HĐ của thầy HĐ của trò. A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS. B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Quan sát nêu qui trình: Cho HS quan sát mẫu chữ N. Viết mẫu, hướng dẫn cách viết. b. Viết bảng: GV sửa lỗi cho HS. HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng a. Giới thiệu từ ứng dụng: GV giới thiệu về anh hùng dân tộc Ngô Quyền. b. Quan sát nhận xét: Hỏi: Khi viết tên riêng ta viết như thế nào? Các con chữ có độ cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu? GV hướng dẫn viết. c. Viết bảng: GV sửa sai cho HS . HĐ3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. a. Giới thiệu câu ứng dụng: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ. b. Quan sát, nhận xét: Hỏi: Ta viết hoa những chữ nào? Các con chữ có độ cao như thế nào? GV hướng dẫn cách viết. c. Viết bảng: GV nhận xét, sửa sai. HĐ4: Hướng dẫn viết bài vào vở GV nêu yêu cầu. Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp. Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về viết bài ở nhà cho đúng, đẹp. Nêu chữ hoa có trong bài: N, Q, Đ Quan sát, nêu qui trình viết. + 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: N, Q, Đ. + Nêu từ có trong bài: Ngô Quyền. - Viết hoa 2 chữ cái đầu của mỗi chữ ghi tiếng. - Các con chữ: N,g,Q,y viết 2 li rưỡi, các con chữ còn lại 1 li. - Các con chữ cách nhau bằng nửa chữ o. + 2 HS lên viết, lớp viết bảng con. Ngô Quyền Đọc câu ứng dụng. Đường, Non, Nghệ. Các con chữ: Đ, g, N, h, b viết 2 li rưỡi; q, đ cao 2 li; t viết 1 li rưỡi, còn lại viết 1 li. + 1HS lên bảng, lớp viết bảng con: Nghệ, Non. - Viết bài vào vở. --------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuÇn 17.doc
Giáo án liên quan