+Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Chú ý các từ ngữ: Sơ tán, thua, nườm nượp, cầu trượt, mãi chuyện, làng quê, sẻ cửa.
-Đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhận xét.
+Rèn kĩ năng đọc - hiểu
-Hiểu từ khó: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
35 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 16 Năm học: 2008 - 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xét.
Bài 4: Một chiếc xe gắn máy chở được 12 giỏ bưởi, mỗi giỏ có 4 quả. Hỏi mỗi xe gắn máy chở được bao nhiêu quả bưởi?
Bài 5* : Nhà Tứ hái được 156 quả bưởi và 272 quả cam, tất cả số bưởi và cam này được đóng vào giỏ để bán. Biết rằng bưởi đóng 4 quả trong một giỏ, cam đóng 8 quả trong một giỏ. Hỏi phải dùng bao nhiêu giỏ để đóng số cam và bưởi
+ Chấm bài, nhận xét.
C. Củng , dặn dò:
-Yêu cầu 1H nhắc lại quy tắc tính.
-GV nhận xét tiết học.
-Học thuộc để nhớ quy tắc.
1 HS thực hiện phép tính, lớp làm bảng con: 84 : 4 x 2 = 21 x 2 = 42
-HS đọc yêu cầu bài tập
+ Làm bài vào vở và chữa bài
+ 4 HS lên làm bài, lớp nhận xét. 1 số HS nêu cách làm.
a. 253 + 10 x 6 = 253 + 60 = 313
21 x 5 - 100 = 105 - 100 = 5
93 - 56 : 8 = 93 - 7 = 84
b) 450 + 9 x 7 = 450 + 63 = 513
20 x 8 + 55 = 160 + 50 = 215
69 + 20 x 5 = 69 + 100 = 169
+ 4 HS lên làm, lớp nhận xét nêu lí do điền Đ, S
32 - 4 x 5= 12 Đ 13 x 5 - 4 =13 S
240:6+30 = 70 Đ 240 +40 :8=35 S
30+65 x2=160 Đ 30+60 x2=180 S
382-100:2=141 S 382-100:2=332 Đ
+ 1 HS lên làm, 1 số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét.
Bài giải:
Số táo của cả mẹ và chị là:
60 + 35 = 95 (quả)
Mỗi hộp có số quả táo là:
95 : 5 = 19 (quả)
Đáp số: 19 quả
+ 1 HS lên làm, lớp nhận xét.
Bài giải:
Số bưởi một xe chở được là:
4 x 12 = 48 (quả)
Đáp số: 48 quả
+ 1 HS lên khá làm, lớp nhận xét.
Bài giải:
Số giỏ đựng bưởi là:
146 : 4 = 39 (giỏ)
Số giỏ đựng cam là:
: 8 = 34 (giỏ)
Tổng số giỏ là:
39 + 34 = 73 (giỏ)
Đáp số: 73 giỏ
- HS nhắc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ nhân, chia
------------------------------------
Luyện viết
I. Mục đích yêu cầu: Rèn kĩ năng:
- Viết chữ hoa M
- Nghe viết lại chính xác bài: Về quê ngoại.
- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoạc dấu thanh dễ lẫn: Tr/ch, hoặc dấu hỏi, dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết BT1, B.
III. Các hoạt động dạy- học
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới: GTB
HĐ1: Củng cố cách viết chữ hoa M
- GV viết mẫu chữ M kết hợp nhắc lại cách viết.
- Yêu cầu HS viết bảng:
- Yêu cầu HS viết vào vở.
HĐ2: Hướng dẫn HS viết bài:
a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
GV đọc bài: Về quê ngoại.
-Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
GV đọc tiếng khó cho HS viết.
- GV nhận xét, sữa lỗi cho HS.
b. Hướng dẫn HS viết bài:
GV đọc bài cho HS viết
Nhắc nhở cách trình bày, tư thế ngồi.
c. Chấm, chữa bài:
GV đọc bài viết
GV chấm bài, nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT:
Bài tập: Điền vào chỗ trống từ thích hợp trong ngoặc đơn
- nở họăc nỡ
Hoa ... rất đẹp, khiến em không ... hái.
- chê hoặc trê
Đầu bẹt cá .... Kẻ cười người ...
- chúc hoặc trúc
..... mừng năm mới. Cây ... xinh
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. Dặn làm lại bài
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp theo lời đọc của GV: châu chấu, chật chội, trật tự.
-HS quan sát.
- HS viết bảng:
- HS viết vào vở.
- Đọc đọc thầm.
- 2HS đọc lại đoạn viết
-Đầm sen nở ngát hương/ gặp trăng, gặp gió bất ngờ/ con đường đất rực màu rơm phơi/ bóng tre mát rợp vai người/ vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
2 HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp:
rợp, thuyền trôi, ...
viết bài vào vở
Soát bài, chữa lỗi sai
+ 1 HS nêu yêu cầu. HS tự làm bài vào vở
3 HS lên làm, lớp nhận xét
Hoa nở rất đẹp, khiến em không nỡ hái.
Đầu bẹt cá trê. Kẻ cười người chê.
- hoặc
Chúc mừng năm mới. Cây trúc xinh.
----------------------------------
Chiều thứ 6 ngày 19 tháng 12 năm 2008
Luyện toán
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng : Chỉ có phép tính cộng, trừ ; chỉ có phép tính nhân, chia ; có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
-Trong trường hợp BT chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia ta thực hiện như thế nào ?
- Đối với BT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào?
B.Dạy bài mới: GTB.
GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung các BT và làm bài.
HĐ1:Củng cố tính giá trị biểu thức:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
GV: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
Bài 3: Tính giá trị của BT:
GV củng cố cách làm tính giá trị của biểu thức trong trường hợp BT có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Bài 4: Có hai thùng dầu. Thùng thứ nhất có 18l dầu, thùng thứ hai có số lít dầu gấp hai lần số dầu ở thùng thứ nhất. Hỏi cả hai thùng dầu có bao nhiêu lít dầu? (Giải bằng hai cách)
Bài 5*: Điền số thích hợp vào ô trống sao cho tổng ba số liền nhau bằng 100:
GV nhận xét.
Chấm bài , nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc 3 qui tắc của bài tính giá trị của biểu thức.
- Ta thực hiện tính từ trái sang phải
- Thực hiện tính nhân, chia trước rồi thực hiện cộng, trừ sau.
Làm bài vào vở, chữa bài.
+2HS lên làm, 1số HS đọc bài của mình, lớp nhận xét, 1số HS nêu cách làm.
a)125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168
b)68+32-10=100-10=90
147 : 7 x 6 =21 x 6 =126
+2 HS lên làm, 1 số đọc bài của mình, nêu cách làm, lớp nhận xét.
a) 375 - 10 x 3= 375 - 30 = 345
30+64 : 8 =30+8 = 38
b) 306 +93 : 3 = 306 +31=337
5 x 11 - 20 = 55 - 20 = 35
+2 HS lên làm, lớp đọc bài của mình, nhận xét.
a) 75 + 25 x 3 = 75 +75 =150
25 x 3 + 75 = 75 +75 =150
b)45 : 5 +55 = 9 + 55 = 64
55 + 45 : 5 = 55 + 9 = 64
+1HS lên làm bài , lớp nhận xét. Một số HS nêu lý do nối BT với kết quả đó.
Bài giải
Thùng thứ hai có số lít dầu là:
18 x 2 = 36 (lít)
Cả hai thùng có số dầu là:
18 + 36 = 54 (lít)
Đáp số: 54 lít dầu
-1 HS khá lên bảng làm, các em khác nhận xét
20
30
50
20
30
50
20
30
50
20
34
12
54
34
12
54
34
12
54
34
--------------------------------------------
Luyện Tập làm văn
I. Mục đích yêu cầu :
- Kể được những điều em biết về nông thôn. Bài nói đủ ý (em có những hiểu biết đó nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện. Gợi ý nói về nông thôn.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ :
- 1 HS giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ.
- GV và HS nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới: GTB:.
HĐ1: Kể về nông thôn:
Đề bài :Viết đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) kể về những điều em biết về nông thôn.
-GV giúp HS hiểu gợi ý.
-GV và HS bình chọn những người nói về nông thôn hoặc thành thị hay nhất. HĐ2:Viết về nông thôn:
-Yêu cầu HS viết vào vở
GV giúp HS yếu.
-Yêu cầu HS trình bày bài trước lớp.
GV, HS nhận xét.
C.Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS có bài tốt.
- Về nhà suy nghĩ thêm về nội dung, cách diễn đạt của bài kể về nông thôn.
+1 HS đọc yêu cầu và gợi ý.
-1 HS làm mẫu, dựa vào câu hỏi gợi ý nói trước lớp. Lớp nhận xét.
-HS viết vào vở
- Một số HS nói trước lớp.
Thể dục:
bài tâp rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số. Yêu cầu học sinh thực hiện tương đối đúng.
-Ôn đi vượt chướng ngai vật, di chuyển hướng phải trái. Yêu cầu học sinh thực hiện tương đối đúng.
-Trò chơi : “đua ngựa”. Yêu cầu biết cách chơi và chủ động chơi.
II. Địa điểm, phương tiện :
-Sân trường, trống. Kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
A. Phần mở đầu(6’)
-T nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
-Khởi động Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
+Chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
+Xoay khớp cổ tay, cổ chân.
+Trò chơi “kết bạn”.
Phương pháp
Theo đội hình 4 hàng ngang. CS điều khiển
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x
B. Phần cơ bản (26’)
+Ôn tâp hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số:
-T chia tổ cho học sinh luyện tập sau đó cho học sinh thi đua.
-Tổ đều đẹp được biểu dương- tổ thua phạt.
+Ôn đi vượt chướng ngai vật, di chuyển hướng phải trái.
+Chơi trò chơi “đua ngựa”.
-Theo 4 tổ, đội hình mỗi tổ theo 1 hàng ngang.
-Thầy đi từng tổ nhắc nhở H thực hiện
x x x x x
x
-Tổ trưởng điều khiển
-Cả lớp cùng thực hiện, cán sự điều khiển.
-Tổ chức cho cả lớp chơi, nâng cao yêu cầu cho HS chơi.
C. Phần kết thúc (3’)
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát .
-Nhận xét tiết học.
-Nhận xét thái độ tinh thần học tập của HS.
-Dặn về nhà ôn bài thể dục.
-Theo đội hình vòng tròn
-Ôn lại nội dung vừa học
----------------------------------------
Thể dục:
bài tập rèn luyện tư thế cơ bản và đội hình đội ngũ
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu học sinh thực hiện tương đối đúng
-Trò chơi :Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu biết cách chơi và chủ động chơi
II. Địa điểm, phương tiện :
-Sân trường, trống. Kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
A. Phần mở đầu(6’)
-T nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
-Khởi động Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
+Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy”
+Xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, vai, hông.
Phương pháp
Theo đội hình 4 hàng ngang. CS điều khiển
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x
B. Phần cơ bản (26’)
+Ôn:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái.(10-12phút)
- Cả lớp thực hiện
-T chia tổ cho học sinh luyện tập sau đó cho học sinh thi đua
-Tổ đều đẹp được biểu dương- tổ thua phạt.
+Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”
Đội hình 4 hàng ngang, GV hướng dẫn.
-Theo 4 tổ, đội hình mỗi tổ theo 1 hàng ngang.Tổ trưởng điều khiển.
-Thầy đi từng tổ nhắc nhở H thực hiện
x x x x x
x
-Tổ chức cho cả lớp chơi, nâng cao yêu cầu cho HS chơi.
C. Phần kết thúc (3’)
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát .
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Nhận xét thái độ tinh thần học tập của HS.
-Dặn về nhà ôn các nội dung.
-Theo đội hình vòng tròn
-Ôn lại nội dung vừa học
--------------------------------------------
File đính kèm:
- Tuan 16.doc