Giáo án Lớp 3A Tuần 16 chuẩn kiến thức

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc

+Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Chú ý các từ ngữ: Sơ tán, thua, nườm nượp, cầu trượt, mãi chuyện, làng quê, sẻ cửa.

-Đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhận xét.

+Rèn kĩ năng đọc - hiểu

-Hiểu từ khó: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.

-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê và tình thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.

B. Kể chuyện

-Rèn kĩ năng nói: Kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu truyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn

-Rèn kĩ năng nghe.

 

 

doc38 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 16 chuẩn kiến thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: -Hỏi: Khi đi xe đạp cần tuân theo những luật lệ nào? - HS trả lời, GV nêu nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: GTB. HĐA. Chơi trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng? Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS có thể kể được tên và chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. + Cách tiến hành: B1: GV chuẩn bị các tranh to vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. B2: HS chơi. -GV và HS nhận xét, chốt lại đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội gắn sai. HĐ2: Củng cố các kiến thức Yêu cầu 1 số HS nêu lại các cơ quan và chức năng của chúng. GV và HS nhận xét. GV chốt kết luận. C. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về ôn lại các hoạt động thương mại, CN,... để tuần sau ôn tiếp. - Đi về bên phải, đi theo chỉ dẫn của đèn giao thông... - HS quan sát GV phổ biến luật chơi. - Mỗi nhóm cử 2 em tham gia chơi thử sau đó chia làm 2 đội chơi: quan sát và gắn thẻ vào từng tranh cho thích hợp. 1 số HS nêu, mỗi em nêu 1 cơ quan và chức năng của nó, em khác nhận xét. ------------------------------------------------------ Tập viết ôn chữ hoa N i.Mục đích yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng. -Viết tên riêng Ngô Quyền bằng chữ cỡ nhỏ. -Viết câu ứng dụng: Đường vô xứ Nghệ quanh quanh. Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ bằng chữ cỡ nhỏ. Bài viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy- học. GV: Mẫu chữ N, tên riêng, bảng lớp viết câu ứng dụng. HS: Vở viết, bút, phấn, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: : GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS. B. Dạy bài mới GTB. HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Quan sát nêu qui trình: Cho HS quan sát mẫu chữ N. Viết mẫu, hướng dẫn cách viết. b. Viết bảng: GV sửa lỗi cho HS. HĐ2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng a. Giới thiệu từ ứng dụng: GV giới thiệu về anh hùng dân tộc Ngô Quyền. b. Quan sát nhận xét: Hỏi: Khi viết tên riêng ta viết như thế nào? Các con chữ có độ cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu? GV hướng dẫn viết. c. Viết bảng: GV sửa sai cho HS . HĐ3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. a. Giới thiệu câu ứng dụng: Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ. b. Quan sát, nhận xét: Hỏi: Ta viết hoa những chữ nào? Các con chữ có độ cao như thế nào? GV hướng dẫn cách viết. c. Viết bảng: GV nhận xét , sửa sai. HĐ4: Hướng dẫn viết bài vào vở GV nêu yêu cầu. Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp. Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về viết bài ở nhà cho đúng, đẹp. Nêu chữ hoa có trong bài: N,Q,Đ Quan sát, nêu qui trình viết. + 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: N,Q,Đ. + Nêu từ có trong bài: Ngô Quyền. - Viết hoa 2 chữ cái đầu của mỗi chữ ghi tiếng. - Các con chữ: N,g,Q,y viết 2 li rưỡi, các con chữ còn lại 1 li. Các con chữ cách nhau bằng nửa chữ o. + 2 HS lên viết, lớp viết bảng con. Ngô Quyền Đọc câu ứng dụng. Đường, Non, Nghệ. Các con chữ: Đ, g, N, h, b viết 2 li rưỡi, q, đ cao 2 li, tr viết 1 li rưỡi, còn lại viết 1 li. + 1HS lên bảng, lớp viết bảng con: Nghệ, Non. -Viết bài vào vở. -------------------------------------- Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009 Toán Hình vuông I. Mục têu: Giúp học sinh: Nhận biết hình vuông qua đặc điểm về cạnh và góc của nó. Vẽ hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông). II. Đồ dùng dạy- học: Mô hình bằng hình vuông. Ê ke, thước kẻ (cho GV và HS). III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Dựa vào đặc điểm nào để ta xác định được hình chữ nhật? - HS trả lời, GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: Giới thiệu hình vuông -GV vẽ hình vuông lên bảng, yêu cầu HS nhận dạng và đọc tên hình. Hỏi: Quan sát các em thấy hình vuông có những đặc điểm nào? -GV dùng êke để kiểm tra 4 góc. Dùng thước để kiểm tra 4 cạnh. -GV vẽ sẵn 1 số hình tứ giác lên bảng. Hỏi: Vậy hình như thế nào là hình vuông? HĐ2: Thực hành: Bài1 : Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông? GV giải thích những hình không phải là hình vuông. Bài2: Đo rồi cho biết độ dài cạnh của mỗi hình vuông sau. Bài3: Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được hình vuông. GV lưu ý cách kẻ để có 4 cạnh bằng nhau. Bài4: Vẽ theo mẫu: Lưu ý HS đếm để vẽ cho đúng mẫu. Em có nhận xét gì về 2 hình mới vẽ? + Chấm bài, nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về tìm vật có dạng hình vuông trong thực tế. - 4 góc vuông, 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. -Quan sát hình. - Đây là hình vuông ABCD - Có 4 góc vuông, 4 cạnh bằng nhau -Quan sát nêu hình nào là hình vuông. -Liên hệ các đồ vật trong thực tế có dạng hình vuông (khăn mùi soa, viên gạch hoa lát nền...) -Là hình có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau. + Làm bài vào vở, chữa bài. - Nêu miệng và chỉ hình EGHI là hình vuông vì có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. Hình ABCD, hình MNPQ không phải là hình vuông + Nêu miệng độ dài cạnh mỗi hình: Hình vuông ABCD có độ dài cạnh 3cm. Hình vuông MNPQ có độ dài cạnh 4cm + 2 HS lên bảng kẻ, các em khác nhận xét. 1 số HS trưng bày bài vẽ. 2 hình mới vẽ đều là hình vuông. ------------------------------- Tập làm văn Viết về thành thị, nông thôn. I. Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ năng viết: Dựa vào nội dung bài TLV miệng tuần 16, HS viết được 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn). Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý (Em có những hiểu biết về thành thị hoặc nông thôn nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?). Dùng từ đặt câu đúng. II.Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết đầy đủ mẫu một bức thư. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: GV và HS nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập: -GV hướng dẫn cách trình bày đúng theo trình tự 1 lá thư, nội dung hợp lí. HĐ2: HS làm bài: - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - GV chấm điểm, nhận xét 1 số bài. C. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Về ôn lại các bài TĐ, HTL để tuần sau kiểm tra lấy điểm. 2 HS làm miệng BT1, 2 tiết TLV tuần 16. + 2HS đọc nội dung BT, lớp đọc thầm. + 2 HS nhìn bảng lớp đọc trình tự của mẫu lá thư. -1 HS đọc đoạn mẫu đoạn đầu lá thư của mình. -HS làm bài vào vở BT. -Một số HS đọc thư trước lớp. ------------------------------------------- Chính tả: (Nghe- viết) Âm thanh thành phố. I. Mục đích yêu cầu: Rèn luyện kĩ năng viết chính tả. - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp đoạn cuối bài: Âm thanh thành phố. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm: Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, ánh trăng, Bét-tô-ven, Pi-a-nô. -Làm đúng các bài tập tìm từ có tiếng có vần khó (ui/uôi), chứa tiếng bắt đầu bằng d/ gi/ r ( hoặc có vần ăc/ ăt) theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết 2 lần bài tập1 . Phần cho HS ghi lời giải BT2. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho HS viết GV và HS nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: Hướng dẫn HS nghe-viết: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: GV đọc đoạn chính tả lần 1. Hỏi: Trong đoạn văn có những chỗ nào viết hoa? Bét-tô-ven viết hoa mình chữ cái đầu, giữa các chữ có gạch nối. Lưu ý HS viết đúng phiên âm: Pi-a-nô. b) GV đọc cho HS viết bài: GV đọc lần 2. GV quan sát, hướng dẫn cách trình bày, cách viết cho HS. GV đọc lần 3. c) Chấm, chữa bài. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài1: Ghi vào chỗ trống trong bảng: GV và HS nhận xét, kết luận đội thắng. Sửa lỗi phát âm cho HS. Bài 2: Tìm và viết vào chỗ trống các từ: GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Chứa tiếng bắt đầu bằng d, g, hoặc g có nghĩa như sau: b. Chứa tiếng có mẫu vần ăc hoặc ăt có nghĩa như sau: C.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về đọc lại BT2 ghi nhớ chính tả. - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết vở nháp 5 chữ bắt đầu bằng: d/ gi/ r. - 3 HS đọc lại, lớp theo dõi. Chữ đầu đoạn, đầu câu: Hải, Mỗi, Anh: các địa danh: Cẩm Phả, Hà Nội; tên người VN: Hải; tên người nước ngoài: Bét-tô-ven; tên tác phẩm: ánh trăng. Đọc thầm bài viết, ghi vở nháp những chữ dễ mắc lỗi. Chép bài vào vở. Soát lỗi, chữa lỗi. + 1HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm. Làm bài cá nhân. 2 tổ, mỗi tổ 3 HS lên bảng thi làm bài. + Đọc thầm, nêu yêu cầu BT. HS làm bài cá nhân -2 HS lên làm, 1 số HS nêu bài của mình, lớp nhận xét. -Giống, ra, dạy. -Bắc, ngắt, đặc. -------------------------------------- Thủ công Cắt, dán chữ : Vui vẻ (T1) I.Mục tiêu: Giúp HS : -Vận dụng kĩ năng cắt, dán chữ đã học ở các bài trước để cắt chữ : Vui vẻ. -Kẻ, cắt được chữ: Vui vẻ đúng qui trình kĩ thuật. -HS yêu thích sản phẩm cắt, dán chữ. II. Chuẩn bị: -GV: Mẫu chữ: Vui vẻ. -HS: Giấy thủ công, bút chì, thước, kéo. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới: GTB. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Giới thiệu mẫu chữ . Hỏi: Trong từ : Vui vẻ có những chữ cái nào? Nêu khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ? Nêu quy trình kẻ, cắt chữ V (U, I, E) GV củng cố cách kẻ, cắt chữ đó. HĐ2: GV hướng dẫn mẫu: B1: Kẻ, cắt các chữ các chữ cái của chữ: VUI VE và dấu? -GV làm mẫu và HD HS kẻ chữ như tiết trước đã học. Cắt dấu ? trong 1 ô. B2: Dán thành chữ : vui vẻ. -Kẻ đường chuẩn, sắp xếp giữa các chữ cái cách nhau 1 ô. Giữa chữ vui và chữ vẻ cách nhau 2 ô. -Bôi hồ vào mặt trái của chữ và dán. -Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ miết nhẹ cho chữ dính, phẳng. + GV quan sát, giúp đỡ HS. C. Củng cố, dặn dò:. -GV nhận xét tiết học. -Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng để học tiết 2. - Quan sát - V, U, I, E. - Nêu khoảng cách giữa các chữ trong mẫu chữ. -1 HS nêu lại cách kẻ, cắt chữ : V, U, I, E. + Quan sát. - Tập kẻ, cắt các chữ và dấu hỏi của chữ: vui vẻ. --------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan 1617 Cac mon CKTM.doc
Giáo án liên quan