1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng.
- Chú ý các từ ngữ: siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng
- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật (ông lão).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài (hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm).
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo lên mọi của cải.
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1053 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 15 Năm học: 2006 - 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chia.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào SGK - Nêu miệng kết quả
Số bị chia
16
45
24
21
72
72
81
56
54
Số chia
4
5
4
7
9
9
9
7
6
Thương
4
9
6
3
8
8
9
8
9
- GV gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm.
c. Bài 3: Giải được bài toán bằng 2 phép tính.
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu cách giải
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng
Bài giải
Số trang sách Minh đã đọc là:
- GV theo dõi HS làm bài.
132 : 4 = 33 (trang)
Số trang sách Minh còn phải đọc là:
- GV gọi HS đọc bài và nhận xét
132 - 33 = 99 (trang)
- GV nhận xét
Đ/s: 99 trang
d. Bài 4: Củng cố về xếp hình
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hành xếp
- GV nhận xét chung.
- HS nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm.
* Mục tiêu: - Kể tên được 1 số hoạt động nông nghiệp
- Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp
* Tiến hành:
- Bước 1:
+ GV chia nhóm cho HS quan sát tình hình ở trang 58, 59 (SGK) và thảo luận theo gợi ý sau:
+ Kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?
- HS thảo luận theo nhóm 3
- Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì ?
- Bước 2:
+ GV gọi các nhóm nêu kết quả
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, giới thiệu thêm 1 số hoạt động khác như: Trồng ngô, khoai, sắn, chè….chăn nuôi trâu, bò, dê….
* Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng….được gọi là hoạt động nông nghiệp
b. Hoạt động 2: Thảo luận từng cặp.
* Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, nơi các em đang sống.
* Tiến hành
- Bước 1
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp nơi các em đang sống
- Bước 2:
+ GV gọi HS trình bày
- 1 số cặp HS trình bày, các cặp khác bổ sung.
- GV nhận xét chung
c. Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp
* Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp
* Tiến hành:
- Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy
- HS dán tranh theo suy nghĩ và thảo luận từng nhóm
- Bước 2:
+ GV gọi HS trình bày
+ 1 số cặp HS trình bày, các cặp khác bổ sung.
- GV nhận xét chung
c. Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp.
* Tiến hành:
- Bước 1: GV chia lớp làm 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy
- HS dán tranh theo suy nghĩ và thảo luận từng nhóm.
Bước 2: Gọi các nhóm bình luận
- Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó.
- GV chấm điểm cho các nhóm và tuyên dương những nhóm làm tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- 1HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006
Âm nhạc
Tiết 15: Học hát : Bài ngày mùa vui (lời 2)
I. Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu và thuộc lời 2 của bài ngày mùa vui.
- HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn nguyệt, đàn tranh.
- Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.
II. Chuẩn bị của GV.
- Nhạc cụ quen dùng
- Chép lời 2 của bài vào bảng phụ
- Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Hát lời 1 của bài Ngày mùa vui ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài ngày mùa vui.
- GV cho HS ôn lại lời 1 bài ngày mùa vui
- HS hát + vỗ tay
- GV nghe - sửa sai cho HS
- GV hát mẫu lời 2
- HS nghe
- HS đọc đồng thanh lời ca.
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích.
- HS hát theo GV
- HS luyện tập hát theo dãy, tổ,nhóm,bàn, cá nhân.
- GV nghe sửa sai cho HS
- HS hát lời 1 + 2 khi hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
- GV hướng dẫn HS 1 số động tác minh hoạ
- HS quan sát
- HS hát + múa đơn giản
- GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ hoạ
- HS quan sát
- HS hát + múa đơn giản
- GV hướng dẫn HS 1 số động tác phụ hoạ.
- HS quan sát
- HS hát + múa đơn giản.
- GV gọi HS biểu diễn
- Từng nhóm HS biểu diễn trước lớp
b. Hoạt động 2: Giới thiệu một bài nhạc cụ dân tộc.
- GV giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc.
+ Đàn bầu
+ HS nghe - quan sát
+ Đàn nguyệt
+ Đàn tranh
c. Củng cố dặn dò:
- Hát lại lời 2 của bài hát? thiếu nhi
- 2HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
* Đánh giá tiết học
Chính tả (nghe viết)
Tiết 30: Nhà rông ở tây nguyên
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
1. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên.
2. Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ủi/ ươi.
Tìm những có tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn s/x (hoặc ât/âc).
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 - 4 băng giấy viết 6 từ của bài tập 2.
- 3 - 4 băng giấy viết 4 từ của BT 3 a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - GV đọc: Mũi dao, con muỗi ( HS viết bảng con)"
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD nghe viết:
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn kết
- HS chú ý nghe
- 2HS đọc lại.
- GV hướng dẫn nhận xét:
+ Đoạn văn gồm mấy câu ?
- 3 câu.
+ Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?
- HS nêu
- GV đọc: Gian, thần làng, chiêng trống...
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS
b. GV đọc
- HS nghe - viết vào vở
- GV quan sát, uấn nắn cho HS
c. Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại bài
- HS nghe - viết lối sai ra lể và đổi vở soát lỗi.
- GV thu bài chấm điểm điểm.
3. HD làm bài tập
a.Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- GV dán 3 - 4 băng giấy lên bảng
- 3 - 4 nhóm HS tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ.
- HS đọc kết quả - HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, sửa sai: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
b. Bài 3 (a) - Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài CN
- Các nhóm thi tiếp sức
- HS đọc lại bài làm - nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
VD: Xâu: xâu kim, xâu cá…
Sâu: sâu bọ, sâu xa…
Xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ tà…
Sẻ: chim sẻ, san sẻ, chia sẻ…
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
Tập làm văn:
Tiết 15: Nghe - kể: Giấu cày
Giới thiệu về tổ em.
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu truyện vui Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài.
2. Rèn kĩ năng viết:
Dựa vào bài TLV miệng tuần 14, viết được 1 đoạn văn giới thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạt truyện cười giấu cày.
- Bảng lớp viết gợi ý
- Bảng phụ viết BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - Kể lại truyện vui Tôi cũng bác? (2HS)
- 1HS giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ của mình
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát tranh minh hoạ và 3 câu hỏi.
- GV kể mẫu lần 1:
- HS nghe
+ Bác nông dân đang làm gì?
- Bác đang cày ruộng
+ Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào?
- Bác hét to: Để tôi giấu cái cày vào bụi đã.
+ Vì sao bác lại bị vợ trách ?
- Vì giấu cày mà la to như thế
+ Khi thấy mất cày bác làm gì ?
- Bác nói thầm vào tai vợ: Nó lấy mất cày rồi.
- GV kể tiếp lần 2:
- HS nghe
- 1 HS giỏi kể lại
- Từng cặp HS kể lại cho nhau nghe.
- GV gọi HS thi kể
- 1vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể.
- HS nhận xét.
- GV nhậ xét, ghi điểm.
+ Chuyện này có gì đáng cười ?
- HS nêu
b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi làm mẫu
- HS làm mẫu.
VD: Tổ em có 8 bạn đó kà các bạn: Thảo, Anh, Thuỷ…tám người trong tổ em đều là người kinh. Mỗi bạn trong tổ đều có những điểm đáng quý. Ví dụ bạn Thảo học rất giỏi….
- GV yêu cầu HS viết bài.
- Cả lớp viết bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- GV gọi HS đọc bài.
- 5 - 6 HS đọc bài - HS nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài
* Đánh giá tiết học
Toán:
Tiết 75: Luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng tính chia (bước đầu làm quen cách viết gọn) và giải bài phép tính.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện: 2HS lên bảng chữa bài số 3 và 4( tiết 74)
HS + GV nhận xét.
II. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập: 1 Bài 1: Củng cố nhân số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
a. Bài 1 (76) Gọi HS yêu cầu
- HS nêu yêu cầu bài tập
GV yêu cầu làm bài vào bảng con
- HS làm bảng con
213 374
3 2
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
639 748
b. Bài 2: (76):
* Rèn kỹ năng chia bằng cách viết gọn
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con
396 3 630 7 457 4
09 132 00 90 05 114
06 0 17
0 1
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
c. Bài 3 + 4. Cũng cố về giải toán có 2 phép tính.
* Bài 3 (76) - Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS phép tính đề
- HS làm bài vào vở
Tóm tắt
Bài giải
Quãng đường BC dài là:
172 x 4 = 688 (m)
Quãng đường AC dài là:
172 + 688 = 860 (m)
Đáp số: 860 m
- GV gọi HS đọc bài và nhận xét
- Vài HS đọc bài làm
- HS nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm
* Bài 4: (76) Gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
Gọi HS phân tích bài toán
- HS phân tích bài toán - HS giải vào vở + 1 HS lên bảng.
Bài giải
Số chiếc áo len đã dệt là:
- GV theo dõi HS làm bài
450: 5 = 90 (chiếc áo)
Số chiếc áo len còn phải dệt là:
- GV gọi HS đọc bài + nhận xét
450 - 90 = 360 (chiếc áo)
- GV nhận xét, ghi điểm.
Đáp số: 360 chiếc áo
d. Bài 5: (77) Củng cố về tính độ dài đường gấp khúc.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm
Bài giải
a. Độ dài đoạn gấp khúc ABCDE là:
3 + 4 + 3 + 4 = 14 cm
- GV theo dõi HS làm bài
Đáp số: 14 cm
b. Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là:
- GV nhận xét
3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm )
Đáp số: 12cm
- GV nhận xét ghi điểm
Hoặc 3 x 4 = 12 cm
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài? (1HS)
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp:
Nhận xét trong tuần
File đính kèm:
- Tuan 15b.doc