Giáo án Lớp 3A Tuần 14 Năm 2009-2010

a/ Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật

( ÔngKé, Kim Đồng, bọn lính,.)

- Hiểu được nội dung chuyện: Kim Đồng là liên lạc rất nhanh trí dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng là tấm gương tiêu biểu cỉa thiếu niên kháng chiến chống Pháp. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

B/ Kể chuyện: Kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

* Hs khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện

 

doc44 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 14 Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV giải nghĩa TN, tay quai( cách nói hình tượng 2 tay chống nạnh 2 bên hông quai nồi không chịu lao động), miệng trễ( trễ: từ cổ xưa có nghĩa là: lười biếng( trễ nải) miệng không có gì ăn). 1´ 3´ 16´ 12´ 2 HS lên bảng, cả lớp viết b/c. Thứ bẩy, giày dép, dạy học, no nê, lo lắng,.. Cả lớp nhận xét. Cả lớp nhận xét. Cả lớp nghe. 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài. Cả lớp nghe. 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi. ( Nhớ hoa, nhớ người) rừng xanh hoa chuối đỏ tươi, ngày xuân mơ nở trắng rừng,… cô em gái hái măng 1 mình.. Bài viết có 5 câu là 10 dòng thơ. 6 – 8 còn gọi là thơ lục bát. Câu 6 viết cách lề vở 2 ô ly câu 8 viết cách lề 1 ô. Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt Bắc. Cả lớp viết b/c. Cả lớp nhận xét bài b/c 1 số bạn. Vài HS đọc lại. Cả lớp nghe viết bài vào vở. Cả lớp nghe soát lỗi chính tả. Dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo dựa vào SGK. 1 HS nêu y/c của bài tập 2, cả lớp đọc thầm. (Mỗi nhóm 3 HS), cả lớp làm bài vào vở và cổ vũ cho các bạn. Cả lớp nhận xét. Vài HS đọc lại. Cả lớp chữa bài. 1 HS đọc y/ c bài tập 3a. Cả lớp làm bài vào vở. 3 nhóm lên bảng thi làm. Đại diện 1 bạn đọc kết quả của nhóm mình. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Vài HS đọc lại. Cả lớp chữa bài vào vở. Củng cố, dặn dò( 2 phút): Về nhà các em đọc lại bài tập 2, 3b, làm tiếp để ghi nhớ chính tả HTL các câu tục ngữ ở bài tập 3. Chuẩn bị nội dung bài tập 2 thật tốt để tiết TLV tới giới thiệi đoàn khách đến thắm lớp về các bạn trong tổ em. Nhận xét tiết học. Tiết 3 Toán Bài 70: chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số( tiếp theo) Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( có dư ở các lượt chia). - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông . * Bài tập cần làm : 1, 2, 4. Đồ dùng dạy học: GV: phiếu HT HS: vở, vbt, b/c, nháp Các hoạt động dạy học( 40 phút): Hoạt động của GV T/G Hoạt động của HS ổn định t/c : KTBC : - 2 HS lên bảng làm lại BT1 - GV KT VBT VN dưới lớp của HS. - Vài HS nêu lại cách thực hiện phép chia. - GVNX ghi điểm Bài mới : GTB( 1 phút): Các em đã biết cách thực hiện chia, chia hết và chia có dư 1 lần tiết hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố thực hiẹn chia và có dư ở các lượt chia. GB đầu bài. HD thực hiện phép chia. 78 : 4 = ? - GV y/c 1 HS lên bảng đặt tính + CL đặt tính vào b/c Vậy 78 : 4 = 19( dư 2) - Em có NX gì về phép chia này ? Bài tập: *. Bài tập 1: Tính - HD HS làm bài + nêu cách thực hiên. - CL làm b/c + HS lên bảng làm. - GVNX chữa bài *. Phần b HD HS làm tương tự phần a - CL làm vào vở + 4 HS lên bảng làm + nêu cách thực hiện. - GVNX *. Bài tập 2: - HD HS làm bài - BT cho biết gì ? - BT hỏi gì ? - Để TL y/c BT ta phải thực hiện phép tính gì ? - HĐ nhóm đôi làm trên phiếu HT. GV phát phiếu. - GV theo dõi HS làm bài. - GVNX bài làm của các nhóm *. Bài tập 3: ( Dành cho HS khá ,giỏi) - HTG gồm có mấy cạnh ? - CL vẽ vào vở + 1 HS lên bảng vẽ. - GVNX. *. Bài tập 4: - HD HS lấy 8 HTG để xếp thành hình thi xem bạn nào xếp đúng nhanh. - Nêu cách xếp. 4.Củng cố, dặn dò : Vài HS nêu lại cách thực hiện phép chia. VN xem lại các BT đã làm, làm BT trong VBT. Chuẩn bị bài tiết sau. NX tiết học. 1´ 5´ 32´ 2´ 3 97 9 - 07 06 - 1 32 6 68 6 - 08 06 - 2 11 3 84 6 24 24 0 28 6 96 6 - 36 36 - 0 16 a. b. - CLNX - CL nghe - 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài. - 1 HS lên bảng đặt tính + thực hiện phép tính. 4 78 4 - 38 36 - 2 19 * 7 chia 4 được 1 viết 1 1 nhân 4 bằng 4, 7 – 4=3 * Hạ 8 được 38, 38 chia 4 được 9 viết 9, 9x4=36, 38 – 36 = 2. * Vài HS nêu lại cách thực hiện - Phép chia 78 : 4 lần chia nào cũng có dư. + 1 HS đọc y/c BT1 + CL ĐT 2 77 6 - 17 16 - 1 38 6 86 6 - 26 24 - 2 14 4 99 8 - 19 16 - 3 24 a. 3 87 6 - 27 27 - 0 29 - CLNX chữa bài. 3 69 6 - 09 09 - 0 23 4 85 8 - 05 04 - 0 32 b. 6 78 6 - 18 18 - 0 13 7 97 7 - 27 21 - 6 13 + CLNX chữa bài + 1 HS đọc y/c BT2 + CL ĐT trao đổi nhóm đôi để tìm cách trình bày bài giải. Bài giải: Thực hiện phép chia 33 : 2=16( dư1) Số bàn có 2HS ngồi là 16 bàn còn 1 HS nữa nên cần có thêm 1 bàn nữa. Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16 + 1 = 17( bàn) ĐS: 17 cái bàn - CLNX chữa bài + 1 HS đọc y/c BT3 - CLNX + 1 HS đọc y.c BT4 - CLNX – bình chọn xếp đúng, đẹp Tiết 4 Tập làm văn nghe - kể : tôi cũng như bác . giới thiệu hoạt động. I. Mục đích yêu cầu. - Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui “ Tôi cũng như bác “ (BT1) - Bước đầu biết giới thiệu một cách đơn giản ( theo gợi ý) vè các bạn trong tổ của mình với người khác (BT2). II. Đồ dùng dạy - học. GV. Tranh minh hoạ chuyện vui : “ Tôi cũng như bác “ trong SGK, b/l viết gợi ý kể lại chuyện vui “ Toi cũng như bác “ - gới ý làm BT2, b/l viết các gợi ý của BT2. HS. SGK, vở ( VBT ). III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của GV T/G Hoạt động của HS ổn định tổ chức. KTBC. . HS đọc lại bức thư gửi bạn miền khác. GV NX ghi điểm. bài mới. GTB. 1’. Tiết TLV hôm nay các em sẽ làm 2 BT, BT 1 để rèn luyện kĩ năng nghe - kể, BT2 các em sẽ tập giới thiệu mạnh dạn tự tin với 1 đoàn khách đến thăm lớp về tổ em, đặc điểm của mỗi bạn trong tổ, HĐ của tổ trong tháng qua như thế nào. GB đầu bài. HD HS làm BT. * Bài tập 1. - GV kể chuyện 1 lần + đặt câu hỏi. - Câu chuyện này xảy ra ở đâu? - Trong chuyện có mấy nhân vật? - Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo? - Ông nói gì với người đứng cạnh? - Người đó trả lời ra sao? - Câu trả lời có gì đáng buồn cười? * GV kể lại lần 2. - Yc HS kể lại. - GV NX KL. Bạn kể hay. Khen những HS nhớ truyện kể, phân biệt dược lời các nhân vật, lời nhà văn lịch sự. lời bác đứng cạnh buồn rầu 1 cách chân thành. * Bài tập 2. - GV chỉ b/l viết sẵn các gợi ý HD HS làm bài. Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với 1 đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình, khi giới thiệu về tổ mình các em cần dựa vào những gợi ý a.b.c trong SGK nhưng cũng có thể bổ xung nội dung. VD: Nhà các bạn trong tổ ở đâu? Có xa trường không?. - Nói năng đúng nghi thức với người trên: lời mở đầu thưa gửi - lời giới thiệu các bạn lịch sự lễ phép có lời kết. VD: “ Cháu đã giới thiệu xong về tổ của cháu ạ “. - Các em cần giới thiệu về các bạn trong tổ theo đẩy đủ các gợi ý a.b.c, giới thiệu 1 cách mạnh dạn, tự tin nói được những điểm tốt và điểm riêng trong tính cách của mỗi bạn, những việc tốt các bạn làm được trong tháng vừa qua. * GV chia nhóm ( 3 nhóm ) lần lượt các bạn trong tổ giới thiệu. - Gv theo dõi giúp đỡ HS. - Đại diện các tổ lên giới thiệu trước lớp. - GV cử 1 nhóm HS đóng vai các vị khách đến thăm lớp. - GV NX: Chú ý với CH. - Các bạn là người dân tộc nào? 1´ 4´ 33´ - 3 - 4 HS đọc thư của mình viết cho bạn. - CL NX. - CL nghe. - 1 - 2 HS nhắc lại đầu bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài + CL QS tranh đọc lại 3 câu hỏi gợi ý. - Câu chuyện xảy ra ở nhà ga. - Câu chuyện có 2 nhân vật ( nhà văn già và người đứng cạnh ). - Vì ông quên không mang kính theo. - Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này. - Xin lỗi tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ. - Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình. - CL nghe. - 1 - 2 HS đọc lại gợi ý trên bảng. - Vài HS thi kể lại câu chuyện. - CL NX bình chọn. * ND câu chuyện “ Tôi cũng như bác “. Một nhà văn già ra ga mua vé. Ông muốn đọc bản thông báo của nhà ga nhưng quên mang kính nên không đọc được chữ gì, thấy có người đứng cạnh, ông liền nhờ : Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với ! Người kia buồn rầu đáp : - Xin lỗi, tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ. - 1 HS đọc yêu cầu BT2 + CL đọc thầm + các gợi ý. - 1 HS khá làm mẫu. VD : Thưa các chú, các bác cháu tên là Mai, HS tổ xin giới thiệu với các chú về các bạn trong tổ cháu. Tổ cháu có 8 bạn, bạn ngồi đầu bàn thứ nhất là bạn Giang, mời bạn Giang đứng lên ( Giang đứng lên nói: Cháu chào các bác, các chú! rồi lại ngồi xuống, bạn mặc áo xanh ngồi bên cạnh là bạn Vân ạ. “ Vân làm tương tự bạn Giang và cứ thế cho đến hết “. Mỗi bạn trong tổ cháu đều có điểm đáng quý, bạn Giang tháng vừa qua đạt rất nhiều điểm giỏi các bạn trong tổ đã làm được nhiều việc tốt, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ... - Bạn Vân tính rất hiền, ít nói, bạn Giang vui tính hay cười....các bạn trong tổ nhà ở rất xa nhau, có 1 số bạn nhà gần nhau. Cháu đã giới thiệu xong về tổ của cháu rồi ạ. - HĐ nhóm ( 3 nhóm ). từng bạn dựa vào gợi ý tiếp nối nhau đóng vai người giới thiệu. - Đại diện các tổ lên giới thiệu. - HS NX bình chọn bạn giới thiệu hay thành thật đầy đủ. - dân tộc kinh, dân tộc thái. IV. củng cố - dặn dò. 2´ - ở lớp 2 các em đã học tự thuật, tự giới thiệu về mình và bạn mình, hôm nay là HS lớp 3 các em đã học giới thiệu về tập thể của mình, các em cần chú ý thực hành tốt BT này trong HT và đời sống. - Chuẩn bị bài tiết sau - NX tiết học. Tiết 5 Sinh hoạt - Tuần 14 * Yêu cầu Biết nhiệm vụ của người học sinh. Nắm chắc phương hướng tuần tới. 1. ổn định tổ chức lớp. Học sinh hát. 2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần. Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước. Tham gia đẩy đủ các hoạt động ngoại khoá khác. * Cụ thể: - Đạo đức: Đoàn kết thân ái với bạn bè, không có hiện tượng cãi nhau,lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi. - Học tập: Trong lớp các em chú ý nghe giảng, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, đã có nhiều tiến bộ trong học tập, tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng cần phải sửa ngay.Như em : Ngọc ,Giới, Sông 3- Hoạt động khác: Vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ, còn vứt rác ra sân trường, lớp học. Tham gia đủ các buổi sinh hoạt sao. 4- Phương hướng hoạt động tuần tới. Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa. Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém. Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm. Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường. 5- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docG.A Thuong-T14.doc
Giáo án liên quan