+Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng các tiếng khó: Nguyễn Huệ, Uyên, chuyện trò, rạo rực, xoắn xuýt.
- Đọc đúng câu hỏi, câu kể; Phân biệt lời người dẫn chuyện và lới nhân vật.
+Rèn kỹ năng đọc- hiểu :
-Hiểu nghĩa các từ ngữ : sắp nhỏ, lòng vòng.
-Đọc thầm khá nhanh, nắm đợc cốt chuyện.
-Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam- Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam gửi tặng cành mai vàng cho các nhỏ ở miền Bắc.
75 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 12 Năm học: 2008 - 2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn
-T HD học sinh phân tích đề bài.
-Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?
-Các em cần xác định rõ, em viết thư cho bạn tên gì? ở tỉnh nào? miền nào? nếu không có thật một bạn ở miền khác thì viết thư cho bạn em được biết qua nghe đài, đọc báo,...hoặc một người bạn em tưởng tượng ra.
-Yêu cầu của bài tập cho biết mục đích viết thư là gì?
-Trong thư cần viết những nội dung gì?
-Hình thức của lá thư được trình bày như thế nào?
b.HD học sinh làm mẫu - Nói về nội dung thư như gợi ý.
HĐ2: Học sinh viết thư.
-T theo dõi, giúp đỡ học sinh .
-Chấm chữa bài cho học sinh - nhận xét.
HĐ của trò
-1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý
-Cho 1 bạn HS ở tỉnh khác, một miền khác với miền em đang ở...
-Làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
-Lí do viết thư, tự giới thiệu, thăm hỏi, hẹn bạn thi đua học tốt.
-Dựa vào bài tập đọc: Thư gửi bà (trang 81) để nêu.
-4 học sinh nói tên, địa chỉ người bạn các em muốn viết thư.
-2 học sinh nói mẫu về phần lí do viết thư, tự giới thiệu.
-Viết thư vào vở bài tập.
-Một số học sinh đọc lại bức thư của mình.
C .Củng cố, Dặn dò.
-Nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt.
-Về nhà viết lại thư cho sạch, đẹp.
-----------------------------------
Luyện Toán:
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Củng cố về gam (Một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và kilôgam.
- Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng vào giải toán.
ii.Chuẩn bị: bảng lớp ghi bài tập.
IIi.Các hoạt động cơ bản.
A.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu 3 học sinh nhắc lại đơn vị đo khối lượng đã học.
-T nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới.-Giới thiệu bài: Luyện tập
( HD H làm bài tâp trang 39 bài tập bổ trợ và nâng cao toán 3)
HĐcủa thầy.
HĐ1:HD HS làm bài:
-GV ghi bảng đề bài.
-Yêu cầu HS đọc đề và làm bài
-Quan sát giúp HS yếu kém làm bài.
HĐ2: Chữa bài, củng cố
Bài 1:(Bài 11) Viết tiếp
-T Lưu ý cho học sinh cách đọc số dựa vào trọng lượng của các quả cân.
Bài 2: Tính
-T nhắc học sinh viết kết quả kèm theo tên đơn vị là gam
Bài 3: Mỗi gói kẹo to cân nặng 300g và 3 gói keo nhỏ, mỗi gói cân nặng 125g. Hỏi cả 4 gói kẹo cân nặng bao nhiêu gam.
Bài 4: Giải toán.
Bao thứ nhất đựng 136 kg gạo, bao thứ hai đựng số gạo nặng gấp 2 lần số gạo ở bao thứ nhất. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kg gạo?
T củng cố cách tính gấp một số lên nhiều lần.
Bài 5*: Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được 369 kg cà chua, thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số cà chua bằng số cà chua của thửa ruộng thứ nhất. Tính số cà chua đã thu hoạch được ở cả hai thửa ruộng?
* Chấm bài, nhận xét.
HĐcủa trò.
H tự làm bài.
-Nêu miệng số đo của các vật:
a)Chai dầu ăn nặng 300g; b)Hộp kẹo cân nặng 800g.c)Hộp bánh cân nặng 250g; d)Một hộp sữa tươi nặng 150g.
-2 học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét.
10g +50g = 60g 300g x 2 = 600g
800g -300g =500g 200g x 4= 800g
150g-50g = 100g 200g : 2 = 100g
200g +500g= 700g 800g : 4 =200g
-1 học sinh lên làm, học sinh khác nhận xét, đọc bài làm của mình.
Bài giải
Ba gói kẹo nhỏ cân nặng là:
125 x 3 =375(g)
Cả bấn gói kẹo cân nặng:
300 + 375 = 675(g)
Đáp số: 675g
-1 HS lên làm, lớp nhận xét nêu cách làm.
Bài giải.
Bao thứ hai nặng số kg gạo là:
136 x 2 =272(kg)
Cả hai bao nặng số kg gạo là:
136 + 272 = 408 (kg)
Đáp số: 408kg
Bài giải.
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch được số kg cà chua là:
369 : 3 =123(kg)
Cả hai thửa ruộng thu hoạch được số kg cà chua là:
369 +123= 492 (kg)
Đáp số: 492kg
4.Củng cố-Dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà cân một số đồ vật và ghi kết quả.
--------------------------------------------
Thể dục:
ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Ôn động tác đã học trong bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện tương đối đúng
-Trò chơi : kết bạn. Yêu cầu biết cách chơi và chủ động chơi
II. Địa điểm, phương tiện :
-Sân trường, trống.Kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1. Phần mở đầu(6’)
-T nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
-Khởi động Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
+Chơi trò chơi :Làm theo hiệu lệnh
+Xoay khớp khuỷu tay, chân...
Phương pháp
Theo đội hình 4 hàng ngang .CS điều khiển
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x
2. Phần cơ bản (26’)
Ôn 6 động tác đã học trong bài thể dục phát triển chung.
-T chia tổ cho HS luyện tập sau đó cho HS thi đua
-Tổ đều đẹp được biểu dương- tổ thua phạt.
+Chơi trò chơi chim “kết bạn”
-Theo 4 tổ, đội hình mỗi tổ theo 1 hàng ngang.
-Thầy đi từng tổ nhắc nhở H thực hiện
x x x x x x x x
x
-Tổ trưởng điều khiển
-Tổ chức cho cả lớp chơi, nâng cao yêu cầu cho HS chơi.
3. Phần kết thúc (3’)
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát .
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Nhận xét thái độ tinh thần học tập của HS.
-Giao bài tập về nhà
-Theo đội hình vòng tròn
-Ôn lại nội dung vừa học
--------------------------------------------
Thể dục:
động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
-Học động tác nhảy.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng tương đối đúng.
-Chơi trò chơi : “Ném trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
II. Địa điểm, phương tiện :
-Sân trường, kẻ sân cho trò chơi, lá cờ vải, còi...
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1.Phần mở đầu (5’)
-T nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
-Khởi động : Chạy chậm dọc sân
+xoay khớp khuỷu tay ....
+chạy nhẹ tại chỗ vỗ tay hát
+Chơi trò chơi vi tính
phương pháp
Theo đội hình 2 hàng dọc chuyển sang 4 hàng ngang cán sự điều khiển.
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x
2.Phần cơ bản (24’)
Ôn tập 6 động tác của bài thể dục phát triển chung.
-T đến từng tổ quan sát nhắc nhở kết hợp sửa động tác sai cho HS
-Thi giữa các tổ dưới sự điều khiển của thầy.Tổ nào thuộc nhất cả lớp biểu dương.
-Học động tác nhảy.
+T làm mẫu động tác.Giải thích động tác, Hô nhịp chậm H tập theo.
-Lần 2, 3 hô, làm mẫu HS làm theo
-Lần 4, 5 thầy hô, HS tập.
+Chơi trò chơi : “Ném bóng trúng đích”
-HD cách chơi, cho HS chơi.
-Biểu dương những HS thắng cuộc.
-Ai thua đi động tác “con vịt” 8m
-H tập theo 4 tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Theo đội hình 2 hàng ngang.
-Tổ chức cho HS thi giữa các tổ.
Đội hình 4 hàng ngang.
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x
-Chơi theo tổ
3.Phần kết thúc (5’)
-Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng.
Hệ thống bài học.
Nhận xét tiết học –Giao bài tập về nhà
-Theo đội hình 4 hàng ngang chuyển sang vòng tròn, lớp trưởng điều khiển.
-Ôn lại bài vừa học
----------------------------------------------
Thể dục:
Động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung
I.Mục tiêu : Giúp HS :
-Ôn các động tác thể dục của bài thể duc phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
-Học động tácđiều hoà. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Chơi trò chơi “Chim về tổ”Yêu cầu biết cách chơi, tham gia chơi chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện :
-Sân trường, kẻ sân cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1.Phần mở đầu(6’)
-T nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
-Khởi động Chạy chậm theo 1 hàng dọc.
+Chơi trò chơi: Kết bạn
+Xoay khớp khuỷu tay ,chân...
phương pháp
Theo đội hình 4 hàng ngang .CS điều khiển
x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
2. Phần cơ bản(24’)
Ôn các động tác thể dục đã học.
+T đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa động tác sai cho HS.
-Thi giữa các tổ: Các tổ thi với nhau dưới sự điều khiển của giáo viên
-Học động tác điều hoà.
+Tập mẫu giải thích, hô H tập theo sau đó nhận xét.
-Tập mẫu HS tập theo
-T hô, HS tập.
-Chơi trò chơi chim về tổ.
-Nêu tên trò chơi, 1 HS nhắc lại cách chơi luật chơi.
-Cho HS chơi.
-Theo 4 tổ, đội hình mỗi tổ theo 2 hàng ngang.
-Thầy đi từng tổ nhắc nhở H thực hiện
x x x x x
x
-Tổ trưởng điều khiển
-Tổ chức cho cả lớp chơi, nâng cao yêu cầu cho HS chơi.
3. Phần kết thúc (5’)
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát .
-Hệ thống bài học, nhận xét tiết học
-Nhận xét thái độ tinh thần học tập của HS.
-Giao bài tập về nhà
-Theo đội hình vòng tròn
-Ôn lại nội dung vừa học
-------------------------------------------
Thể dục:
ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơI đua ngưa
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Ôn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
-Chơi trò chơi : “Đua ngựa ”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi đúng luật.
II. Địa điểm, phương tiện :
-Sân trường, kẻ sân cho trò chơi, lá cờ vải, còi...
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
1.Phần mở đầu (5’)
-T nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học
-Khởi động : Chạy chậm dọc sân
+xoay khớp khuỷu tay ....
+chạy nhẹ tại chỗ vỗ tay hát
+Chơi trò chơi : Chẵn lẻ
phương pháp
Theo đội hình 2 hàng dọc chuyển sang 4 hàng ngang cán sự điều khiển.
-Theo đội hình vòng tròn.
2.Phần cơ bản(25)
Ôn tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung.
-T chia lớp thành 4 tổ . Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn cùng tập .
-T đến từng tổ quan sát nhắc nhở và sửa sai cho HS tập chưa đúng.
-Lần lượt các tổ thực hiện bài thể dục dưới sự điều khiển của T
+Học trò chơi : “Đua ngựa ”
-T nêu tên trò chơi giải thích cách cỡi ngựa, phi ngựa, nêu luật chơi.
-Cho 4 HS làm thử cách cưỡi ngựa và phi ngựa.
-Cả lớp chơi dưới sự điều khiển của thầy.
-Thầy giám sát, nhắc nhở HS thực hiện cách chơi.
-H tập theo 4 tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng. Theo đội hình 2 hàng ngang.
-Tổ chức cho HS thi giữa các tổ.
Đội hình 4 hàng ngang.
-Theo vạch đã kẻ sẵn.
-Chơi cá nhân
3.Phần kết thúc(5’)
-Đi chậm theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng.
Hệ thống bài học
Nhận xét tiết học - Giao bài tập về nhà
-Theo đội hình 4 hàng ngang chuyển sang vòng tròn, lớp trưởng điều khiển.
-Ôn lại bài vừa học
-----------------------------------------------
File đính kèm:
- Tuan 12.doc