Giáo án Lớp 3A Tuần 12 Năm 2012 - 2013

- Biết: HS phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường.

- Tích cực tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.

- HS khá, giỏi:

+ Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.

+ Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường.

*BVMT:Giáo dục học sinh biết tự giác giữ gìn môi trường học tập trong lành, sạch sẽ

*KNS:Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 12 Năm 2012 - 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sẽ đu7ọc thừa số kia. - 1 HS đọc lại lời chốt. - 1 HS đọc. - HS làm vào VBT. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét. Thể dục ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, LƯỜN, BỤNG, TOÀN THÂN – TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “Kết bạn” C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát. - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong sân, khởi động các khớp . - Chơi trò chơi: “Chẵn - lẻ”. Cả lớp đứng thành vòng tròn mỗi em cách nhau 1 cánh tay. +Khi nào GV hô “chẵn” thì từng đôi (hoặc 4, 6 em) chạy lại nắm tay nhau. + Khi nào hô “lẻ” thì 3 em (hoặc 5, 7 em)nắm tay nhau. + Nếu em nào bị thừa sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp. II. Phần cơ bản: v Ôn 6 động tác đã học: - Tập luyện theo đội hình 2 - 4 hàng ngang. - Chia tổ để tập luyện - GV đến từng tổ quan sát, nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho HS. - Tổ chức thi đua giữa các tổ. - GV biểu dương những tổ tập tốt, đều. - Chọn 5, 7 em làm tốt tự đếm và tập trước lớp. v Chơi trò chơi “Ném bóng trúng đích” - GV trực tiếp điểu khiển trò chơi - Yêu cầu các em chơi nhiệt tình, đoàn kết nhưng tránh gây xô xác - Những bạn bị lẻ 3 lần sẽ nắm tay nhau chạy xung quanh lớp 2 vòng, vừa chạy vừa hát. III. Phần kết thúc: - Tập 1 số động tác hồi tĩnh rồi vỗ tay heo nhịp và hát. - GV cùng cả lớp hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS về nhà tiếp tục ôn tập các động tác đã học. - HS thực hiện. - HS lắng nghe cách chơi. - Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập. - Mỗi tổ cử ra vài bạn để thi đua. - HS thực hiện. - HS tiến hành chơi. Ngày soạn: 26/10/2011 Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011 Chính tả CẢNH ĐẸP NON SÔNG A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất, bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Làm đúng bài tập 2 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp viết nội dung BT2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích yêu cầu giờ học. - Ghi tựa bài lên bảng. 2. HĐ1- Hướng dẫn viết chính tả v Hướng dẫn viết chính tả: - Đọc 4 câu ca dao cuối và hỏi: + Trong bài “Cảnh đẹp non sông” mỗi câu thơ nói về một vùng, đó là những vùng nào ? + Tại sao tên những vùng đó phải viết hoa ? - Cho HS đọc thầm 4 câu ca dao trên. - Chú ý những tên riêng trong bài, những chữ HS viết sai. - Lưu ý HS : 3 câu ca dao trên viết theo thể lục bát và câu cuối viết theo thể song thất: + Dòng 6 chữ bặt đầu viết cách lề 2 li. + Dòng 8 chữ viết cách lề 1 ô li. + Dòng 7 chữ viết cách lề 1 ô li. - Cho HS viết bảng con. v GV đọc cho HS viết: - GV đọc lại bài 1 lần . - GV tiến hành đọc cho HS viết. - Hướng dẫn sửa bài. - Chấm bài và nhận xét. 3. HĐ2- Hướng dẫn làm bài tập - Chia lớp thành 2 nhóm. - Nhóm 1 câu 2a: Chữ bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sua: + Loại cây có quả kết thành nải. + Làm cho người khỏi bệnh. + Cùng nghĩa với nhìn. - Nhóm 2 câu 2b: Chứa tiếng có vần at hoặc ac có nghĩa như sau: + Mang vật nặng trên vai. + Có cảm giác cần uống nước. + Dòng nước tự nhiên từ trên cao đổ xuống thấp. - Nhận xét và kết luận. II. Củng cố - Dặn dò: - Nêu yêu cầu những HS viết còn mắc lỗi cần luyện thêm ở nhà. - Chuẩn bị 1 bức tranh hay ảnh cỡ to về cảnh đẹp đất nước ta cho tiết tập làm văn. + Xứ Nghệ, Hải Vân, Hòn Hồng, Vịnh Hàn, Nhà Bè, Gia Định, Đòng Nai, Tháp Mười. + Vì đó là tên riêng trong bài. - Cả lớp đọc thầm. - quanh quanh, non xanh, nghìn trùng, sừng sững, lóng lánh, nước biếc, hoạ dồ, bát ngát, nước chảy, thắng cảnh. - HS viết. - HS sửa bài. + Cây chuối. + Chữa bệnh. + Trông. + Vác. + Khát. + Thác. Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nói được một điều em biết về cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý bài tập 1. - Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu). - Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi trường trên đất nước ta. *KNS:Tư duy sáng lập. Tìm kiếm và xử lí thơng tin. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : + Tranh cảnh biển Phan Thiết trong SGK (phóng to nếu có) + Tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước. + Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý BT1. - Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài lên bảng. 2. HĐ1- Rèn kỹ năng nói v Bài 1: - Kiểm tra việc chuẩn bị tranh ảnh của HS. - Giới thiệu tranh ảnh biển Phan Thiết. - GV mở bảng phụ có câu hỏi gợi ý. - Hướng dẫn HS nói về cảnh đẹp của Phan Thiết + Tranh vẽ cảnh gì ? + Cảnh đó ở nơi nào ? + Màu sắc của tranh như thế nào ? + Cảnh trong tranh có gì đẹp ? + Cảnh trong tranh gợi cho em có suy nghĩ gì ? - Cho HS tập nói. - Nhận xét tuyên dương những HS nói đủ ý, biết dùng các từ ngữ gợi tả, hình ảnh so sánh, bộc lộ được tình cảm, ý nghĩ của mình đối với cảnh đẹp đất nước. 3. HĐ2- Rèn kỹ năng viết - Gọi HS nêu yêu cầu BT2. - GV nhắc HS chú ý về nội dung và cách diễn đạt: dùng từ, đặt câu, chính tả, ... - GV theo dõi, uốn nắn sai sót cho HS, phát hiện bài viết tốt. - GV nhận xét. - Chấm một số bài viết hay. II. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS chưa làm xong bài tập về nhà hoàn chỉnh bài viết. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài và câu hỏi gợi ý. - HS quan sát. + Cảnh bải biển tuyệt đẹp. + Ở Phan Thiết. + Màu xanh của biển, cây cối núi non và bầu trời, trong đó nổi bật là màu trắng của cồn cát, màu ngà của bài cát ven biển và màu vôi trên những ngôi nhà lô nhô ven biển. + Núi và biển liền kề nhau thật là đẹp. + Làm cho em ngạc nhiên và tự hào vì đất nước mình có những phong cảnh đẹp như thế. Cần có những việc làm phù hợp để bảo vệ những cảnh đẹp đó. - Tập nói theo nhóm đôi. - Vài nhóm tập nói trước lớp. - Cả lớp nhận xét và bổ sung. - Vài HS thi nói với nhau. - 1 HS đọc. - Cả lớp làm vào VBT. - 4, 5 HS đọc bài viết của mình. - Cả lớp nhận xét. Toán Luyện tập A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có 1 phép chia 8). - Bài tập cần làm: BT1 (cột 1, 2, 3); BT2 (cột 1, 2, 3); BT3; BT4 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Giáo viên : SGK - Học sinh : VBT, phấn, bút màu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài HS kiểm tra bài cũ. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng. 2. HĐ1- Luyệb tập Bài 1 (cột 1, 2, 3): - Yêu cầu HS làm phần a. - Hỏi: + Khi đã biết 8 x 6 = 48 có thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được không ? + Vì sao ? - Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp còn lại. - Cho HS đọc từng cặp phép tính trong bài. - Cho HS làm tiếp phần b. - GV nhận xét. Bài 2 (cột 1, 2, 3): - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS tự làm bài. Bài 3: - Hỏi: + Khi đó có bao nhiêu con thỏ ? + Sau khi bàn 10 con thỏ thì còn lại bao nhiêu con ? + Người đó đã làm gì với số thỏ còn lại ? + Hãy tính xem mỗi chuồng có bao nhiêu con thỏ ? - Hướng dẫn HS trình bày bài giải. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - Hỏi: + Hình a có tất cả bao nhiêu ô vuông ? + Muốn tìm 1/8 số ô vuông có trong hình a ta phải làm thế nào ? - Hướng dẫn HS tô màu vào 2 ô hinh vuông trong hình a. - Tiến hành tương tự vớiphần b. III. Củng cố - Dặn dò: - Về nhà luyện tập thêm bảng chia 8. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc thuộc bảng chia 8. - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp tự làm vào VBT. + Ta có thể viết ngay kết quả . + Vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia. - 3, 4 HS đọc. - Cả lớp làm bài rồi 2 bạn ngồi cạnh nhau kiểm tra chéo tập. - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp làm bài. - Trả lời: + Có 42 con thỏ. + Còn 32 con. + Nhóm đều vào mỗi chuồng. + Mỗi chuồng có: 4 con - Bài giải: Số thỏ còn lại: 42 - 10 = 32 (con) Số thỏ trong mỗi chuồng là : 32 : 8 = 4 (con) Đáp số: 4 con thỏ. - 1 HS đọc đề bài. - Trả lời: + 16 ô vuông. + Lấy 16 chia cho 8 được 2 ô vuông. - HS tô màu. - HS tự làm. ******************************************* Duyệt của Tổ trưởng chuyên môn Ngày………..tháng…………..năm 2011 Duyệt của BGH Ngày………..tháng…………..năm 2011

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 12.doc
Giáo án liên quan