Giáo án Lớp 3A Tuần 12 Buổi chiều Năm học 2011-2012

II.Các hoạt động dạy học.

HĐ1: Ôn tập kiến thức

? Muốn tìm số bị chia ta làm ntn?

? Muốn tìm số chia ta làm ntn?

? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?

? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm ntn?

? Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn?

? Muốn tìm số trừ ta làm ntn?

GV: Vận dụng cách tính làm bài tập sau

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 12 Buổi chiều Năm học 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vở . - 1 HS nhận xét - HS đọc đề bài. - HS giải bài vào vở. - HS xung phong đọc bảng chia. Tự nhiên và xã hội: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG I. Mục tiªu: - HS nêu được một số hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, thể dục thể thao, lao động, vệ sinh, tham quan ngoại khĩa. - HS nêu được trách nhiệm của học sinh khi tham gia các hoạt động đĩ . - Tham gia các hoạt động do trường tổ chức. - HS biết tham gia tổ chức các hoạt động để đạt kết quả tốt . II. Đồ dùng dạy học: tranh ảnh liên quan đến bài học. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. * B1: GV h/d HS quan sát hình và trả lời bạn theo gợi ý: - Kể một số hoạt động diễn ra trong học tập? - Trong từng hoạt động đĩ HS làm gì? GV làm gì? * B2: Cho một số cặp lên B hỏi và trả lời trước lớp. - GV – HS nhận xét, bổ sung. * B3: Gv cho HS thảo luận một số câu hỏi liên hệ: - Em thường làm gì trong giờ học - Em cĩ thích học theo nhĩm khơng? - Em thường học nhĩm trong giờ học nào? - Em thường làm gì khi học nhĩm? - Em cĩ thích được đánh giá bài làm của bạn khơng? GV kết luận chốt các ý trên. * Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập. * Bước 1: HS thảo luận theo gợi ý: - Ở trường cơng việc chính của HS là làm gì? - Kể tên các mơn học bạn được học ở trường? - Cho từng HS nios về mơn học mình yêu thích?, mơn nào học điểm cao (kém),... - Cho cả tổ nhận xét. Đưa ra những biện pháp giúp đỡ những bạn học kém. * Bước 2 : - Cho đại diện các tổ báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - Gv – HS nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố - dặn dị: - Nội dung bài học này là gì ? GV chốt nội dung liên hệ giáo dục. - Nhận xét tiết học. 2 HS ngồi gần nhau làm việc với nhau theo y/c. - Nhận xét, bổ sung. - HS tự trả lời. - HS thảo luận theo tổ - Đại diện lên báo cáo kết quả. - HS nhắc lại nội dung bài học. Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011 Chính tả : Nghe - viết : CẢNH ĐẸP NON SƠNG Ph©n biƯt : tr/ch. I. Mục tiªu: - Nghe - viết đúng bài chính tả . trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất . - Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng: tr/ch theo nghĩa đã cho. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ câu tục ngữ của bài tập 2a. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên b¶ng viết: con sĩc, mặc quần soĩc,... B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc tồn bài 1 lượt - * Hướng dẫn HS trình bày đoạn thơ. - Tìm tên riêng trong bài chính tả ? - Dịng 6 chữ bắt đầu viết từ đâu? - Dịng 8 chữ bắt đầu viết từ đâu? - Hai dịng cuối bài chính tả được trình bày như thế nào? * Luyện viết tiếng khĩ: GV chọn và phân tích từ rồi cho HS viết bảng con * Viết chính tả - GV đọc lại 1 lần, . - Gv đọc chậm cho HS viết bài + Chấm 7 – 8 bài , chữa bài chính tả: - Nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a: - Gọi 1 HS đọc đề - Bài tập yêu cầu gì ? - Mời 1 bạn lên bảng làm - Nhận xét, chốt: chuối, chữa (bệnh), trơng. - GV yêu cầu 1 bạn đọc lại bài làm của mình. C. Củng cố – dặn dị: - GV nhận xét tiết học và cách trình bày bài chính tả và sửa lỗi đã mắc trong bài. - Về nhà làm bài tập : Bài tập 2b - Bài sau: Đêm trăng trên Hồ Tây. - 2 HS lên b¶ng viết, lớp viết b¶ng con. - Cả lớp đọc thầm bài ở SGK - Đường, Nghệ, Non, Hải Vân, Hịn Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định,... - .. cách lề 2 ơ -.. cách lề 1 ơ - ... 2 chữ đầu dịng bằng nhau. - HS viết từ khĩ. + HS viết bài vào vở - Học sinh lấy bút chì tự đổi vở chấm. Từ nào sai sửa ra lề vở. - 1 HS đọc đề - Điền vào chỗ trống tr hay ch - Cả lớp làm vào vở - 1 em đọc lại bài đã làm hồn chỉnh TËp lµm v¨n : NĨI VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I. Mục tiªu: - Nĩi được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào bức tranh hoặc gợi (BT1 ) - Viết những điều đã nĩi thành một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị tranh ảnh về một số cảnh đẹp đất nước hoặc các cảnh đẹp của địa phương, gần gũi với học sinh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS kể lại truyện vui “ Tơi cĩ đọc đâu ” 1 HS nĩi về quê hương hoặc nơi em ở. * Nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn nĩi về cảnh đẹp nước ta. - Kiểm tra các bức tranh, ảnh của HS - Nhắc HS khơng chuẩn bị được ảnh cĩ thể nĩi về ảnh chụp bãi biển Phan Thiết (SGK) - Treo bảng phụ cĩ viết các gợi ý và yêu cầu cả lớp quan sát bức ảnh chụp bãi biển Phan Thiết. - Gọi 1 HS khá nĩi mẫu về bãi biển Phan Thiết theo các câu hỏi gợi ý. - Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với bạn bên cạnh những điều em biết về cảnh đẹp đĩ. * GV nhận xét, chữa lỗi chưa thành câu, cách dùng từ và gợi ý cho HS phát hiện thêm những vẻ đẹp mà bức tranh, ảnh thể hiện. * Tuyên dương những HS nĩi tốt. 2.3 Viết đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu 2 trong SGK - Yêu cầu HS tự làm bài, chú ý nhắc HS viết phải thành câu. - Gọi một số HS đọc bài làm của mình trước lớp. * Nhận xét, sửa lỗi cho từng HS - Ghi điểm những HS cĩ bài viết khá. 3. Củng cố - dặn dị: * Nhận xét tiết học * Dặn: Học sinh về nhà viết lại đoạn văn về một cảnh đẹp cho hồn chỉnh, chuẩn bị bài sau: Viết thư - 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn. - Trình bày tranh ảnh đã chuẩn bị - Quan sát hình - HS tự nĩi theo gợi ý. - Làm việc theo cặp, sau đĩ một số HS lên trước lớp, cho cả lớp quan sát tranh ảnh của mình và giới thiệu với cả lớp về cảnh đẹp đĩ. Cả lớp theo dõi và bổ sung những vẻ đẹp mà mình cảm nhận được qua tranh, ảnh của bạn. - HS đọc trước lớp - Làm bài vào vở theo yêu cầu - Khoảng 3 - 5 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét bài viết của bạn. To¸n : TiÕt 60 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - HS thuộc bảng chia 8 - Áp dụng để giải bài tốn cĩ lời văn bằng một phép tính chia. - Bìa tập cần làm : Bài 1 ( cột 1,2,3 ) ; bài 2 ( cột 1,2,3 ) , bài 3, bài 4 II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học thuộc lịng bảng chia 8 . * Nhận xét cho điểm 2. Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài cột 1,2,3 * Hỏi: Khi đã biết 8 x 6 = 48, cĩ thể ghi ngay kết quả của 48 : 8 được khơng ? Vì sao ? - Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường hợp cịn lại. - Yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính trong bài. - Cho HS tự làm tiếp phần b. Bài 2: - GV cho HS làm bài M, GV ghi b¶ng cột 1,2,3. - Lớp – GV nhận xét, Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Người đĩ cĩ bao nhiêu con thỏ ? - Sau khi bán đi 10 con thỏ thì cịn lại bao nhiêu con thỏ ? - Người đĩ đã làm gì với số con thỏ cịn lại. - Hãy tính xem mỗi chuồng cĩ bao nhiêu con thỏ ? - Yêu cầu HS trình bày bài giải - GV chấm điểm, nhận xét, sửa bài. Bài 4: - Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Hình a cĩ tất cả bao nhiêu ơ vuơng ? - Muốn tìm một phần tám số ơ vuơng cĩ trong hình a ta phải làm thế nào ? - Hướng dẫn học sinh tơ màu ( đánh dấu ) vào 2 ơ vuơng trong hình a. - Tiến hành tương tự với phần b 3. Củng cố - dặn dị: - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 8. * Nhận xét tiết học * Bài sau: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - 3 HS đọc thuộc lịng bảng chia 8 - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Khi đã biết 8 x 6 = 48 cĩ thể ghi ngay 48 : 8 = 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì ta được thừa số kia. - HS làm bài, sau đĩ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS nêu y/c. - HS làm bài M - HS đọc đề bài. - Cĩ 42 con thỏ - Cịn lại 42 – 10 = 32 con thỏ - Nhốt đều vào 8 chuồng - Mỗi chuồng cĩ 32 : 8 = 4 con thỏ Bài giải Số con thỏ cịn lại sau khi bán 10 con thỏ là: 42 – 10 = 32 ( con thỏ ) Số con thỏ trong mỗi chuồng là; 32 : 8 = 4 ( con thỏ ) Đáp số : 4 con thỏ - Tìm một phần tám số ơ vuơng cĩ trong mỗi hình sau: - Hình a: Cĩ tất cả 16 ơ vuơng - Một phần tám số ơ vuơng trong hình a là: 16 : 8 = 2 ( ơ vuơng ) ThĨ dơc Häc ®éng t¸c nh¶y cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. I.Mơc tiªu: Kiến thức: Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. Học động tác nhảy, chơi trò chơi “Ném trúng đích” Kĩ năng: Thực hiện động tác nhanh chóng. Nắm vững cách chơi, tham gia chơi đúng luật. Thái độ, hành vi: Giáo dục tính nhanh nhẹn, trật tự, kỉ luật, tinh thần đồng đội. II. ChuÈn bÞ: III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp: Phần Nội dung hoạt động Định lượng Phương pháp tổ chức luyện tập Mở đầu 5-7 phút Lớp trưởng tập họp lớp, báo cáo. Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ. Khởi động: Xoay các khớp Chạy chậm thành vòng tròn. Bài cũ: Kiểm tra 6 động tác đã học (6 em) 1 phút 1 phút 2 phút 2 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Cơ bản 25 – 28 phút * Chia tổ ôn luyện 6 động tác. Chia tổ ôn luyện theo 4 hàng ngang Giáo viên đến từng tổ quan sát. Các em trong tổ thay nhau hô cho bạn tập. Lần cuối cho thi đua giữa các tổ. Tổ nào thuộc, làm đúng, đẹp- biểu dương. * Học động tác nhảy. Giáo viên làm mẫu Nhịp 1: Bật nhảy lên, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp, khi rơi xuống hai chân đứng rộng bằng vai. Nhịp2: Bật nhảy về TTCB Nhịp 3: Bật nhảy lên đồng thời hai tay vỗ vào nhau ở trên đầu, khi rơi xuống hai chân đứng rộng bằng vai. Nhịp 4: Bật nhảy về TTCB * Chơi trò chơi “Ném trúng đích” Hướng dẫn sơ lại cách chơi. Cho học sinh chơi theo tổ. Giáo viên theo dõi, chỉ đẫn. 10 phút 3-4 lần 8 phút 1 lần 4lần x 8 nhịp 7 phút Kết thúc 4 -6 phút Vỗ tay và hát Hệ thống bài Nhận xét dặn dò. Về nhà ôn các động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. 1 phút 2 phút 1 phút

File đính kèm:

  • doctuan 12 chieu.doc
Giáo án liên quan