a/ Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng cao quí nhất.
( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
B/ kể chuyện:
- Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện “ Đất quí đất yêu
38 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 11 Năm 2009-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thống bài.
- GV nhận xét giờ học.
- GV Giao bài tập về nhà: Ôn các độmg tác thể dục phát triển chung đã học.
5´
25´
5´
*
*********
*********
- Cả lớp tập động tác
- HS chơi trò chơi
*
*********
*********
Tiết 2
Chính tả : Nghe - viết
Vẽ quê hương
I .Mục đích yêu cầu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ.
- Làm đúng BT2a
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 3 băng giấy viết khổ thơ( câu thơ, câu tục ngữ, bài tập 2a, 2b.
- HS: Vở, bảng con, VBT.
III .Các hoạt động dạy học( 35 phút):
Hoạt động của GV
T/G
Hoạt động của HS
ổn định T/C :
BC : 3 HS lên bảng thi tìm nhanh viết đúng từ có tiếng bắt đầu bằng s/x.
GVNX ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu bài( 1 phút): Các em đã học 6 bài vẽ quê hương, để các em viết đúng và biết cách trình bày bài thơ này.Hôm nay chúng ta viết chính tả đoạn trong bài.
Ghi đầu bài.
Hướng dẫn viết chính tả:
*. GV đọc mẫu đoạn thơ cần viết.
*. Hướng dẫn nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ.
- Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
- Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao viết hoa?
- Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào?
*. Hướng dẫn HS viết chữ khó.
GV đọc – HS viết b/c.
Làng xóm
Lượn quanh
Lúa xanh
GVNX chuẩn bị yêu cầu vài HS đọc lại.
Hướng dẫn HS viết bài:
Hướng dẫn HS ghi đầu bài, nhắc HS cách trình bày.
Y/C HS gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết vào vở.
GV theo dõi, nhắc nhở HS….
Chấm chữa bài:
GV thu chấm 5 – 6 bài và nhận xét cụ thể từng bài.
Hướng dẫn bài tập chính tả :
*. Bài tập 2a:
Hướng dẫn HS nêu cách làm.
GV dán 3 băng giấy lên bảng, 3 HS lên bảng làm bài thi.
GVNX chốt lại.
(a)
Nhà sàn
Suối chảy
đơn sơ
Sáng lưng đồi
1´
4´
20´
10´
Sáng nay, đi sớm, sân trường, xuống, xinh xắn, xe,…
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp nghe.
- 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài.
Cả lớp nghe.
3 HS đọc HTL đoạn thơ, cả lớp đọc
thầm.
- Vì bạn rất yêu quê hương.
Các chữ đầu tiên bài và đầu mỗi dòng thơ, viết hoa: Vẽ bút, em,xanh…
Các chữ đầu dòng thơ đều cách lề vở 2 – 3 ô li.
Cả lớp viết b/c.
Vài HS đọc lại.
1 – 2 HS đọc lại đoạn thơ 1 lần trong SGK.
Cả lớp viết bài.
Dưới lớp đổi vở kiểm tra cho nhau.
1 HS đọc y/c bài tập 2a.
Cả lớp làm bài vào vở.
3 HS đại diện 3 tổ, lên bảng thi làm bài đúng, nhanh, đọc kết quả.
Cả lớp nhận xét,chữa bài.
5 – 6 HS đọc lại.
Cả lớp chữa bài vào vở.
4.Củng cố, dặn dò( 2 phút):
GVNX rút kinh nghiệm về kỹ năng viết bài và làm bài tập chính tả.
Về nhà thuộc câu thơ trong bài tập 2, chuẩn bị cho TLV nói về quê hương hoặc nơi em đang ở.
Nhận xét tiết học.
Tiết 3
Toán
Bài 55: nhân số có 3 chữ số với
số có 1 chữ số
I .Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chư số với số có một chữ số.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
* Bài tập cần làm : Bài 1,2(cột a),3 ,4.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Thiết kế bài dạy,SGK, VBT
- HS: vở(VBT), bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
T/G
Hoạt động của HS
ổn định t/c :
KTBC : Bảng nhân 8
GVNX ghi điểm
Bài mới :
GTB( 1 phút): Các em đã biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. Vậy nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số NTN. Tiết toán hôm nay sẽ giúp các em.
GB đầu bài.
Giới thiệu phép nhân 123 x 2
- GV mời 1 HS lên bảng đặt phép tính và nêu cách thực hiện.
246
* 2 nhân 3 bằng 6 viết 6
* 2 nhân 2 bằng 4 viết 4
* 2 nhân 1 bằng 2 viết 2
KL: 123 x 2 = 246
Giới thiệu phép nhân 326 x 3
978
* 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 nhớ 1
* 3 nhân 2 bằng 6 thêm 1 là 7
* 3 nhân 3 bằng 9 viết 9
- em có NX gì về ví dụ trên.
- Vận dụng để làm toán.
Thực hành:
*. Bài tập 1: Tính
- GV HD mẫu , 1 HS thực hiện miệng.
682
* 2 nhân 1 bằng 2 viết 2
* 2 nhân 4 bằng 8 viết 8
* 2 nhân 3 bằng 6 viết 6
Y/C HS làm các phép tính còn lại
- GV theo dõi HS – giúp đỡ HS yếu.
- GVNX
*. Bài tập 2: Đặt tính rồi tính:(cột b dành cho HS khá, giỏi)
- HD HS cách đặt tính T2 BT1.
- Y/C 1 HS lên bảng + CL b/c
- 4 HS lên bảng + CL bảng con
- GV theo dõi NX
- GVNX – chữa bài
*. Bài tập 3:
- HD HS giải.
- BT cho biết gì ?
- BT hỏi gì ?
- Muốn biết 3 chuyến chở được bao nhiêu người ta làm thế nào ?
- Y/C cả lớp giải vào vở.
- Viết tóm tắt + giải, 1 HS lên bảng.
- GV theo dõi HS làm
- GVNX chữa bài
*. Bài tập 4:
- Bài tập y/c gì ?
- Tìm SBC chưa biết ta làm TN ?
- CL giải vào vở + 2 HS lên bảng.
- GVNX – chữa bài
4.Củng cố, dặn dò :
Y/C 1 – 2 HS nêu lại cách thực hiện phép nhân.
VN xem lại các BT và hoàn nốt những bài tập chưa hoàn thành trên lớp làm trong VBT.
Chuẩn bị bài tiết sau.
NX tiết học.
1´
4´
32´
2´
- Vài HS đọc bảng nhân 8
- CLNX
- CL nghe
- 1 – 2 HS nhắc lại đầu bài.
- CL theo dõi + 1 HS lên bảng
Nhân từ phải sang trái, hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
- HS thực hiện nhân.
- Vài HS nhắc lại cách thực hiện + CL đồng thanh.
- 1 HS lên bảng đặt tính – tính .Cả lớp tính trên bảng con.
- GVNX – y/c HS nêu lại cách tính
+ Vài HS nêu lại cách tính CL đồng thanh.
VD1: Là phép nhân không nhớ
VD2: Là phép nhân có nhớ 1 lần
- Vài HS nhắc lại cách thực hiện
+ HS đọc y/c BT1
- Cả lớp QSNX
- 4 HS lên bảng + CL b/c
639
848
550
609
- CLNX chữa bài + nêu cách thực hiện.
+ 1 HS đọc y/c BT2
a. 4 HS lên bảng + CL vào vở
- CLNX chữa bài
+ 1 HS đọc y/c BT3
- Tính nhân 116 x 3
Tóm tắt:
Mỗi chuyến: 116 người
3 chuyến : … người
Bài giải:
Số người trên chuyến máy bay là:
116 x 3 = 348( người)
ĐS: 348 người
- 1 HS đọc y/c BT4
- Tìm SBC.
- … Lấy thương nhân với số chia
- 2 HS lên bảng + CL làm vào vở.
x : 7 = 101 x : 6 = 107
x = 101 x 7 x = 107 x 6
x = 707 x = 642
- CLNX chữa bài
- 1 HS nhắc lại đầu bài
- 1 – 2 HS nêu lại cách thực hiện
Tiết 4
Tập làm văn
nghe kể. tôi có đọc đâu.
nói về quê hương.
I. Mục đích yêu cầu.
- Nghe kể lại được câu chuyện tôi có đọc đâu (BT1).
- Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy - học.
- GV. bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện ( BT1 )
bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương ( BT2 ).
- HS. Vở ( VBT )
III. Các hoạt động dạy - học. 40’
Hoạt động của GV
T/G
Hoạt động của HS
ổn định tổ chức.
ktbc. đọc lại lá thư đã viết ở tiết trước.
GV NX ghi điểm.
Bài mới.
a. GTB 1’. Tiết TLV hôm nay các em nghe, nhớ kể lại đúng nội dung chuyện, biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở.
GB đầu bài.
b. Hướng dẫn HS làm BT.
* Bài tập 1:
- GV kể chuyện
- Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
- Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
- Người bên cạnh kêu lên NTN?
- GV kể chuyện lần 2.
- yêu cầu HS kể.
- GV chia nhóm , yc kể theo nhóm đôi.
- Yêu cầu HS nhìn bảng lớp viết các gợi ý thi kể lại nội dung câu chuyện trước lớp.
- GV NX.
- câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
* ND câu chuyện.
Tôi có đọc đâu!
Một người viết thư cho bạn ngay ở bưu điện, bỗng anh ta thấy người ngồi bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. Bực mình anh ta liền viết thêm vào bức thư: “ xin lỗi, mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư.” Người ngồi bên cạnh kêu lên không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!
* Bài tập 2.
- HD HS làm bài.
Quê hương là nơi anh em sinh ra, lớn lên, nơi ông bà, cha mẹ, họ hàng của em sinh sống .... quê em có thể ở nông thôn, làng quê cũng có thể ở các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, HP...nếu em biết ít về quê hương em có thể kể về nơi em đang sống cùng cha mẹ.
- Dựa vào các gợi ý, vài HS nói trước lớp.
- GV nhận xét – hướng dẫn HS tập nói theo nhóm.
- GV quan sát giúp HS yếu kém nói mạnh dạn trong lớp.
1´
4´
33´
- vài HS đọc.
- CL nghe.
- CL nghe.
- 1 - 2 HS nhắc lại đầu bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. CL đọc thầm quan sát tranh.
+ .... ghé mắt đọc trộm thư của mình.
+ ..... xin lỗi mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư.
+ .... không đúng, tôi có đọc trộm thư của anh đâu.
CL nghe.
- 1 HS giỏi kể lại.
+ từng cặp HS kể cho nhau nghe.
4 - 5 HS thi kể.
CL NX
+ .... buồn cười phải xem trộm thư mới biết được dòng chữ người ta viết thêm vào thư. Vì vậy người xem trộm thư cãi là mình không xem trộm đã lộ đuôi nói dối 1 cách tức cười:.
- CL NX bình chọn người hiểu câu chuyện, biết kể chuyện với giọng khôi hài.
- 1 HS đọc yêu cầu BT2 + Các gợi ý trong SGK.
HS tập nói trước lớp.
- VD. Quên em ở tận Mường Tranh rất xa. Ông bà nội và họ hàng em đều ở đấy, em rất ít về quê nên em muốn kể về nơi gia đình em đang sống, là bản Bôm Cưa, xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, cảnh vật mà em thích nhất ở bản em là những cánh đồng lúa và rừng cây.....
- Tập kể theo nhóm đôi.
- CL NX bình chọn những bạn nói về quê hương hay nhất.
4. Củng cố - dặn dò; 2’
- VN viết lại những điều vừa kể về quê hương, sưu tầm tranh ảnh về 1 cảnh đẹp của nước ta , chuẩn bị chi tiết T.L.V tuần tới.
- NX tiết học.
Tiết 5
Sinh hoạt - Tuần 11
* Yêu cầu
Biết nhiệm vụ của người học sinh.
Nắm chắc phương hướng tuần tới.
1. ổn định tổ chức lớp. Học sinh hát.
2- Nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
Các em đều ngoan, chú ý nghe giảng, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, có ý thức cao trong học tập, biết phát huy ưu điểm trong tuần trước.
Tham gia đẩy đủ các hoạt động ngoại khoá khác.
* Cụ thể:
- Đạo đức: Đoàn kết thân ái với bạn bè, không có hiện tượng cãi nhau,lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi.
- Học tập: Trong lớp các em chú ý nghe giảng, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp, đã có nhiều tiến bộ trong học tập, tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chú ý nghe giảng cần phải sửa ngay.Như em : Ngọc ,Thu, Giới, Sông
3- Hoạt động khác:
Thể dục giữa giờ tham gia đầy đủ, nhưng chất lượng chưa cao.
Vệ sinh trực nhật chưa sạch sẽ, còn vứt rác ra sân trường, lớp học.
Tham gia đủ các buổi sinh hoạt sao.
4- Phương hướng hoạt động tuần tới.
- Thi đua dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Đẩy mạnh phong trào học tập hơn nữa.
Phát huy những mặt đã làm được, đẩy lùi mặt yếu kém.
Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm.
Tham gia đầy đủ, có chất lượng các phong trào của lớp, trường.
5- Củng cố, dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- G.A Thuong- Tuan 11.doc