Giáo án Lớp 3A Tuần 10 Năm 2013

- TĐ: Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

 Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (Trả lời được các CH 1, 2, 3, 4).

- KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

 

doc40 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A Tuần 10 Năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a thiết của các nhân vật đối với quê hương? - Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương? HĐ3:Luyện đọc lại -Thầy đọc đoạn 2 và 3 -GV HD HS đọc đúng -GV cùng cả lớp nhận xét tuyên dương nhóm đọc phân vai tốt C.Củng cố dặn dò -2 Hs nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện : Giọng quê hương có ý nghĩa đối với mỗi con người : Gợi nhớ đến quê hương, nhớ đến người thân, đến những kĩ niệm thân thiết. -Nhận xét tiết học. -DD :Kể lại cho người thân nghe. HĐ của trò. -Đọc thầm theo thầy. -Đọc nối tiếp theo từng câu kết hợp đọc tiếng khó. - HS đọc 3 đoạn của câu chuyện -Hs đọc chú giải. -Hs đọc theo từng cặp, mỗi HS đọc một đoạn, góp ý cho nhau cách đọc. -Các nhóm đọc và sữa lỗi cho bạn -Lớp đọc đoạn 1 -Cùng ăn với 3 người thanh niên. -Thuyên lúng túng vì quên tiền thì một trong 3 thanh niên đến xin được trả tiền giúp . -Lớp đọc thầm đoạn 3 -Vì hai bạn này có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ tới người mẹ thân thương quê ở Miền Trung. -Người trẻ tuổi lẳng lặng cuối đầu đôi môi mím chặt tỏ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ. + 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. -Rất thân thiết, gần gũi, gợi nhớ về những kĩ niệm sâu sắc về quê hương với người thân. -Lớp chia làm 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS đọc phân vai. Rút kinh nghiêm sau buổi dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....... ------------------------------------------ ----------------------------------------- ---------------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1: Luyện Toán Thực hành đo độ dài (Tiếp) I.Mục tiêu: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo chiều dài - Biết so sánh các độ dài. II. Chuẩn bị : III.Các hoạt động cơ bản. HĐ của thầy. A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới.-Giới thiệu bài.Giảm một số đi nhiều lần HĐ1:Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài và cách so sánh các số đo độ dài . Bài 1: Đọc bảng sau : -Nhận xét. HĐ2: Củng cố cách đo chiều dài chiều cao của người Bài 2: Đo chiều cao của các bạn trong tổ em rồi viết kết quả đo vào bảng sau: -Giáo viên hướng dẫn cách đo. -Chấm chữa bài, nhận xét. C. Củng cố-Dặn dò. - Nhận xét tiết học -Dặn dò :Về nhà làm bài tập. HĐ của trò. -Một HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm . -Hs làm việc theo cặp, đọc số đo từng bạn trong bảng. - Hương cao nhất, Nam thấp nhất. -Hs nêu yêu cầu bài tập -Viết tên từng bạn vào bảng, sau đó đo cho nhau và viết số đo . -Hs nêu lại số đo của từng bạn trong tổ. Nêu bạn nào cao nhất và bạn nào thấp nhất. ------------------------------------------ Tiết 2: Luyện đọc Quê hương I.Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kỹ năng đọc. -Đọc đúng: trèo hái, rợp bướm vàng bay, ven sông, cầu tre, nghiêng che, tuổi thơ.. -Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mối dòng thơ và cuối mỗi khổ thơ. -Đọc trôi chảy được toàn bài, thể hiện tíình cảm qua giọng đọcvà bước đầu biết đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng. 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu. -Hiểu được các hình ảnh trong bài thơ là hình ảnh giản dị, thân thuộc đối với con nhười Việt Nam. -Hiểu được ý nghĩa của bài: tình yêu quê hương đất nước của tác giả. Đồng thời cũng khẳng định tình yêu quê hương là một tình cảm rất đặc biệt, nó nuôi dưỡng tâm hồn của mỗi con người, làm cho con người lớn hơn, đẹp hơn. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK. III.Các hoạt động cơ bản. HĐ của thầy. A. Kiểm tra bài cũ: -Đọc và hỏi ND bài “Quê hương ruột thịt”. B.Giới thiệu bài. Ghi bảng. HĐ1:HD luyện đọc đúng. a . GV Đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, tình cảm HD đọc toàn bài b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. +Đọc từng câu: -GV sửa lỗi phát âm cho HS -Đọc từng đoạn trước lớp : -Lưu ý cho Hs đọc giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng. -Giúp Hs hiểu nghĩa từ : -Đọc từng đoạn trong nhóm. -Đọc cả bài. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương? -Vì sao quê hương được so sánh với mẹ? -Em hiểu 2 dòng cuối bài thơ như thế nào? Nêu nội dung bài? HĐ3:Luyện đọc lại -GV cùng cả lớp nhận xét bạn đọc hay, đúng. 3.Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Về nhà đọc lại bài HĐ của trò. -Theo dõi -Hs nối tiếp nhau đọc mỗi HS một câu cho đến hết bài. -3H đọc 3 đoạn trước lớp. -Đọc mục chú giải. -Lớp đọc theo nhóm đôi -1 Hs đọc cả bài. - Chùm khế ngọt, đường đi học rợp bướm vàng bay, con diều biếc thả trên đồng, con đò nhỏ khua nước ven sông, cầu tre nhỏ, nón lá nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng ngoài hè. -Là nơi mỗi chúng ta sinh ra. -Nếu ai không nhớ quê hương mình sẽ không lớn thành người được. -Tình yêu quê hương là một tình cảm rất đặc biệt, nó nuôi dưỡng tâm hồn của mỗi con người, làm cho con người lớn hơn, đẹp hơn. - Cả lớp đọc thầm. -Đọc nối tiếp từng đoạn. Tiết 3: luyện Chính tả Tuần 10 - Tiết 1 I.Mục đích yêu cầu: Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. II.Chuẩn bị: III.Các hoạt động cơ bản: HĐ của thầy. A.Kiểm tra bài cũ: -Một học sinh viết bảng, lớp viết bảng con: miệt mài, mảI mê, bé ngoan. Giáo viên nhận xét, đánh giá. B.Giới thiệu bài.Ghi bảng. HĐ1: HD học sinh viết chính tả. a.Hướng dẫn chuẩn bị. -Đọc bài viết một lần. -Yêu cầu Hs đọc lại. -Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương? -Bài gồm mấy câu? -Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao phải viết hoa? -GV đọc tiếng khó b. Viết bài -Giáo viên đọc chậm lần 2. HD cách trình bày bài. -GV đọc chậm lần 3 c.Chấm và chữa bài cho HS: Thu bài chấm, nhận xét cụ thể từng bài. 3.Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Về viết lại lỗi sai trong bài. HĐ của trò. -Nghe. -Đọc lại -Vì đó là nơi chi sinh ra và lớn lên, nơi có bài hát ru của mẹ chị và chi lại hát ru con bài hát ngày xưa. -Gồm 3 câu. -Chữ: Sứ là tên riêng. Chữ: Chỉ, Chính, Chị là chữ đầu câu. Chữ Quê là đầu bài. -Một học sinh viết bảng, lớp viết giấy nháp . -Viết bài vào vở. -Hs soát bài. ----------------------------------------- Rút kinh nghiêm sau buổi dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....... --------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------ ---------------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1:Luyện toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học. -Quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. -Giải bài toán dạng “Gấp (giảm) một số lên nhiều lần” ii.Các hoạt động cơ bản. HĐcủa thầy. A.Kiểm tra bài cũ: -2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở nháp 2km= 2000m, 3m= 300 cm . - Nhận xét đánh giá . B.Bài mới Giới thiệu bài. HĐ1:Củng cố về nhân chia Bài 1: Đặt tính rồi tính Giáo viên củng cố về cách đặt tính rồi tính. Bài 2: Tính. - Giáo viên củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia. HĐ2:Củng cố về đơn vị đo độ dài. -Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Củng cố về mối quan hệ của mét - dm; m-cm HĐ3: Củng cố về giải toán gấp, giảm một số lên nhiều lần Bài 4: Giải toán: -Đây thuộc dạng toán gì ? -Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? -Giáo viên nêu lại cách làm bài này. C.Củng cố, Dặn dò. -Nhận xét tiết học. HĐcủa trò. -Tự làm bài tập. -4học sinh lên làm, học sinh khác nêu lại cách đặt tính và tính. 42 2 63 3 84 4 69 3 4 21 6 21 8 22 6 23 02 03 04 09 2 3 4 9 0 0 0 0 -4 học sinh lên làm bài, học sinh khác nêu miệng kết quả và nhận xét 6x7=42 7x6=42 7x3=21 42:7=6 42:6=7 21:7=3 42:6=7 42:7=6 21:3=7 -2 HS lên làm, học sinh khác đọc lại bài của mình. 3dam = 30m 6hm = 600m 5km = 500m 4m = 4000cm 2dm = 200mm 5dm =50cm -Một học sinh lên làm, học sinh khác đọc lại kết quả của mình. Bài giải. Cả ba tổ trồng được số cây là: 25 x 3 = 75(cây) Đáp số: 75 cây -Gấp một số lên nhiều lần. -Lấy số đó nhân với số lần. ------------------------------------ Tiết 3:Luyện đọc Quê hương I.Mục đích yêu cầu: - Đọc đúng bài theo thể thơ tự do. - Hiểu nội dung bài thơ: Tình yêu quê hương là một tình cảm rất đặc biệt, nó nuôi dưỡng tâm hồn của mỗi con người, làm cho con người lớn hơn, đẹp hơn. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK. III.Các hoạt động cơ bản. HĐ của thầy. A. Kiểm tra bài cũ: -Đọc và hỏi ND bài “Quê hương ruột thịt”. B.Giới thiệu bài. Ghi bảng. HĐ1:HD luyện đọc đúng. a . GV Đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng, tình cảm - HD đọc toàn bài b.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. +Đọc từng câu: GV sửa lỗi phát âm cho HS -Đọc từng đoạn trước lớp : -Lưu ý cho Hs đọc giọng nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng. -Giúp Hs hiểu nghĩa từ : -Đọc từng đoạn theo cặp. -Đọc cả bài. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương? -Vì sao quê hương được so sánh với mẹ? -Em hiểu 2 dòng cuối bài thơ như thế nào? - Nêu nội dung bài? HĐ3:Luyện đọc lại -GV cùng cả lớp nhận xét bạn đọc hay, đúng. 3.Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Về nhà đọc lại bài HĐ của trò. -Theo dõi -Hs nối tiếp nhau đọc mỗi HS một câu cho đến hết bài. -3Hs đọc 3 đoạn trước lớp. -Đọc mục chú giải. -Lớp đọc theo cặp. -1 Hs đọc cả bài. -Chùm khế ngọt, đường đi học rợp bướm vàng bay, con diều biếc thả trên đồng, con đò nhỏ khua nước ven sông, cầu tre nhỏ, nón lá nghiêng che, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng ngoài hè. -Là nơi mỗi chúng ta sinh ra. -Nếu ai không nhớ quê hương mình sẽ không lớn thành người được. -Tình yêu quê hương là một tình cảm rất đặc biệt, nó nuôi dưỡng tâm hồn của mỗi con người, làm cho con người lớn hơn, đẹp hơn. - Cả lớp đọc thầm. -Thi đọc nối tiếp từng đoạn. --------------------------------------------- Rút kinh nghiêm sau buổi dạy …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......

File đính kèm:

  • docjhdfgiaudfhaihdfuaywjdfjkaf (17).doc
Giáo án liên quan