Giáo án Lớp 3A (Năm học 2013-2014) - Đỗ Hoàng Tùng - Tuần 25

I. Mục tiêu:

 *Tập đọc:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.” . (Trả lời được các câu hỏi SGK)

* Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật dựa theo gợi ý SGK (HS yếu nghe, theo dõi, kể 1-2 câu)

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3A (Năm học 2013-2014) - Đỗ Hoàng Tùng - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sự vật có gì hay ? - HS nêu Tên các sự vật, con vật Các sự vật con vật được gọi Các sự vật con vật được tả Cách gọi và tả sự vật, con vật - Lúa Chị Phất phơ bím tóc Làm cho các sự vật - Tro Cậu Bá vai nhau thì thầm đứng học Con vật trở lên sing động gần gũi, đáng yêu hơn - Đàn cò áo trắng, khiêng nắng qua sông - gió Cô Chăn mây trên đồng - Mặt trời Bác đãp xe qua ngọn núi Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - GV gọi HS lên bảng làm - 1 HS lên bảng làm gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao ? a. Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. b. Những chàng man - gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa gỏi nhất. - Gv nhận xét c. Chị em Xô phi đã mang về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. -> HS nhận xét Bài 3 : - 1 HS đọc bài Hội vật - Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ? - Vì ai cũng được xem mặt xem tài ông Cản Ngũ . - Vì sao keo vật lúc đầu xem chừng chán ngắt ? - Vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh còn ông Cản Ngũ thì lơ ngơ . - Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống? - Vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt. - Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ ? - Vì anh mắc mưu ông. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - GV tóm tắt nội dung bài học và khích lệ kịp thời các HS có cố gắng . - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài. Tuần 25 : Tiết 25 : Tập viết Bài : Ôn chữ hoa S I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng) ,C,T (1 dòng) . Viết đúng tên riêng Sầm Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Côn Sơn suối chảy rì rầm/ Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai (1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mẫu chữ hoa S Tên riêng Sầm Sơn và câu thơ trên dòng kẻ ô li. - HS : Bảng, vở TV, nháp III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: Phan Rang, Rủ (HS viết bảng con) - HS + GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: (GV ghi đầu bài) b. Hướng dẫn viết trên bảng con. * Luyện viết chữ viết hoa. - GV yêu cầu HS mở vở, quan sát - HS mở vở TV quan sát + Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? - S, C, T - GV viết mẫu từng chữ, kết hợp nhắc lại cách viết. - HS quan sát - HS tập viết chữ S, C, T vào bảng con. - GV quan sát sửa sai. * HS viết từ ứng dụng: - GV gọi HS đọc - 2HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu về Sầm Sơn; là nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. - HS tập viết Sầm Sơn vào bảng con - GV quan sát sửa sai. * HS viết câu ứng dụng - HS nghe - HS viết bảng con: Sầm Sơn, Ta * GV quán sát sửa sai. c. HD học sinh viết vào vở tập viết. GV nêu yêu cầu viết vở theo CKTKN : - Chữ cái 2 dòng . - Từ ứng dụng 1dòng . - Câu ứng dụng 1 lượt = 2 dòng (Riêng HS khá 2 lượt = 4 dòng ) - GV yêu cầu - HS nghe - GV quan sát, uấn nắn cho HS - HS viết vào vở d. Chấm chữa bài. - GV thu vở chấm điểm - HS nghe - NX bài viết 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - GV tóm tắt nội dung bài học và khích lệ kịp thời các HS có cố gắng. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài. Tuần 25: Tiết 25: BDHSG Toỏn Bài : Bồi dưỡng Toỏn Violimpic vũng 25. I. Mục tiờu: - Củng cố và nõng cao kỹ năng giải toỏn. (Mỗi tiết tự học giải 1 bài tập, cũn thời gian hoàn thành bài tập tự học) tiết bồi dưỡng GV chữa bài. II. Đồ dựng dạy học: - GV: Tài liệu Violympic toỏn 3 vũng 25. - HS : Vở, nhỏp, chộp đầu bài tập trong tuần 24 III. Cỏc hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hỏt đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sỏch vở + đồ dựng của HS . GV nhận xột. 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: (ghi đầu bài ) Bài 1: Tớnh: 4567- 9918 : 9 = Bài 1 Tớnh: 4567- 9918 : 9 = 4567- 1102 = 3465 Bài 2: Tỡm y , biết: y : 6 +6666 = 7209 Bài 2: Tỡm y , biết: y: 6 +6666 = 7209 y:6 = 7209 -6666 y : 6 = 543 y = 543 x 6 -> y= 3258 Bài 3: Tỡm y , biết: 6892- y x 4 = 6676 Bài 3: Tỡm y , biết: 6892- y x 4 = 6676 6892 – y = 6676: 4 6892 – y = 1669 y = 6892 – 1669 y = 5223 4. Củng cố- Dặn dũ: - GV Đỏnh giỏ tiết học, biểu dương cỏc em nào cú cố gắng. Ngày soạn: Thứ bảy ngày 15 tháng 2 năm 2014. Ngày dạy : Thứ sáu ngày 21 tháng 2 năm 2014. ( Chuyển dạy : Ngày ... /…./….) Tuần 25: Tiết 125: Toán Bài : Tiền Việt Nam I. Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền (trong phạm vi 10000 đồng) - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Làm các bài 1(a,b), bài 2 (a,b,c), bài 3. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK 3 tờ tiền: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng. - HS: Bảng, vở, nháp III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ & Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Làm miệng bài tập 2, 3 tiết 124 (2HS) à HS + GV nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: (GV ghi đầu bài) b. Hướng dẫn hoạt động học tập: Hoạt động 1: Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000đ, 5000đ, 10000đ. * HS nắm được đặc điểm và giá trị của các tờ giấy bạc. - GV đưa ra 3 tờ giấy bạc 2000 đ, 5000đ, 10000đ - HS quan sát + Nêu đặc điểm của từng tờ giấy bạc ? + 5000 đ: màu xanh.. +1000 đ: màu đỏ. + Nêu giá trị các tờ giấy bạc ? - 3 HS nêu + Đọc dòng chữ và con số ? - 2 HS đọc Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 (130) (a,b), * Củng cố về tiền Việt Nam - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát và trả lời + Chú lợn (a) có bao nhiêu tiền ? Em làm thế nào để biết điều đó ? - Có 6200 đồng. Vì tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ= 6200đ - GV hỏi tương tự với phần b, c + Chú lợn (b) có 8400 đ vì 1000đ +1000đ + 1000 đ + 3000đ +200đ + 200đ = 8400đ Bài 2(131) (a,b,c) * Củng cố và rèn luyện đổi tiền, cộng trừ với đơn vị tiền Việt Nam. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn: Trong bài mẫu ta phải lấy 2 tờ giấy bạc 1000đ để được 2000đ - HS quan sát phần mẫu - HS nghe - HS làm bài - Có mấy tờ giấy bạc đó là những loại giấy bạc nào ? - Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ + Làm thế nào để lấy được 10000đ? Vì sao? - Lấy 2 tờ giấy bạc 5000đ vì 5000đ + 5000đ = 10000đ. Bài 3 (131) * Củng cố về tiền Việt Nam - giá trị của các sản phẩm được tính = tiền. - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - HS quan sát + trả lời + Đồ vật nào có giá trị ít tiền nhất + ít nhất là bóng bay: 1000đ Đồ vật nào có giá tiền nd nhất? + Nhiều nhất là lọ hoa: 8700 đ + Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền ? - Hết 2500 đồng. + Làm thế nào để tìm được 2500 đ? - Lấy giá tiền 1 quả bóng + giá tiền 1 chiếc bút chì: 1000đ + 1500đ = 2500đ 4. Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại nội dung bài. - GV tóm tắt nội dung bài học và khích lệ kịp thời các HS có cố gắng . - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài. Tuần 25: Tiết 50 : Chính tả (Nghe - viết) Bài viết : Hội đua voi ở Tây Nguyên I. Mục tiêu: 1. Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Làm đúng các bài tập điền vào ô trống có âm, vần dễ lẫn; tr/ch, ưt/ưc. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK Bút da + 3 tờ phiếu bài 2a. - HS : Bảng, vở, nháp III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc: Trong trẻo, chông chênh (HS viết bảng con) - HS + GV nhẫn xét 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: (GV ghi đầu bài) b. Hướng dẫn nghe - Viết * Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc 1 lần bài chính tả - HS nghe - 2HS đọc lại + Đoạn viết có mấy câu? - 5 câu + Các chữ đầu câu viết như thế nào ? - Viết hoa - GV đọc 1 số tiếng khó: Chiêng trống, hăng máu, biến mất - HS nghe viết bảng con +2HS lên bảng. - GV quan sát, sửa sai cho HS * GV đọc bài - HS viết vào vở - GV theo dõi uấn nắn cho HS * Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài - HS tự soát - GV đọc lại bài - HS nghe : đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm c. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - GV dán bảng 3 - 4 tờ phiếu - 3 - 4 HS lên bảng thi làm bài - HS đọc kết quả nhận xét. - GV nhận xét - Nhiều HS đọc lại các câu thơ đã hoàn chỉnh (a). trông, chớp, trắng, trên, 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học. - - GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng học tập tích cực. - GV đánh giá, nhận xét giờ học. * Về nhà học bài, chuẩn bị bài. Tuần 25: Tiết 25 : Tập làm văn Bài : Kể về lễ hội I. Mục tiêu: - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. * Tích hợp GDKNS: Trình bày 1’ Làm việc theo nhóm, chia sẻ thông tin, phân tích dối chiếu, lắng nghe và phản hồi tích cực. II. Đồ dùng dạy học: -GV: Hai bức ảnh lễ hội trong SGK. -HS : vở ghi. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hát đầu giờ. 2. Kiểm tra bài cũ : - Kể lại câu chuyện: Người bán quạt may mắn ? (3HS)- HS + GV nhận xét. 3. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: ( GV ghi đầu bài .) b. Hướng dẫn làm từng bài tập: * Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV viết lên bảng 2 câu hỏi: + Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào? - HS quan sát tranh - Từng cặp HS quan sát, tranh bổ xung cho nhau. + Những người tham gia lễ hội đang làm gì? - Nhiều HS tiếp nối nhau thi nói và giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. - GV nhận xét - HS nhận xét - GV ghi điểm. VD: ảnh 1: Đây là cảnh sân đình ở làng quê. Người tấp lập trên sân với những bộ quần áo nhiều màu sắc. Lá cờ ngũ sắc của lễ hội treo ở vị trí trung tâm. Nổi bật trên tấm ảnh là cảnh 2 TN đang chơi đu. ảnh 2: Đó là quang cảnh lễ hội đua thuyền trên sông. Một chùm bóng bay to, nhiều màu được treo trên bờ sông tăng vẻ náo nức cho lễ hội. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học. - GV chốt lại nội dung bài học. Khen ngợi HS nào có cố gắng học tập tích cực. - Về nhà viết vào vở những điều mình vừa kể - GV đánh giá nhận xét giờ học nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • docTuan 25 TUNG 2013 - 2014.doc
Giáo án liên quan