I/ Mục tiêu:
- Cho HS ôn lại cách viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
II/ Các hoạt động dạy học: 33
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn
a) GV hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập và phần gợi ý
- Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?
- Em viết thư cho bạn tên là gì? ở tỉnh nào? ở miền nào?
- Mục đích viết thư là gì?
- Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
- Hình thức của lá thư nhưi thế nào?
- 3 – 4 HS nói tên,địa chỉ người các em muốn viết thư.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3A Buổi chiều Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi chiều: Tuần 14
Thứ 3 ngày 7 tháng 12 năm 2010.
Luyện tiếng việt:
Tập làm văn:Ôn:Viết thư.
I/ Mục tiêu:
- Cho HS ôn lại cách viết một bức thư ngắn theo gợi ý.
II/ Các hoạt động dạy học: 33’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS tập viết thư cho bạn
a) GV hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập và phần gợi ý
- Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai?
- Em viết thư cho bạn tên là gì? ở tỉnh nào? ở miền nào?
- Mục đích viết thư là gì?
- Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
- Hình thức của lá thư nhưi thế nào?
- 3 – 4 HS nói tên,địa chỉ người các em muốn viết thư.
b) Hướng dẫn HS làm mẫu- nói về nội dung thư theo gợi ý.
- Gọi 1 HS khá, giỏi nói mẫu phần lí do viết thư- Tự giới thiệu.
c) Học sinh viết thư.
- HS viết thư vào vở –GV theo dõi giúp đỡ những em yếu.
- Gọi 1 số HS đọc thư của mình- GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm.
4/ Cũng cố- dặn dò:2’
- GV nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------
Luyện toán :
Ôn: Bảng chia 9
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9)
II/ Hoạt động dạy và học:33’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Thực hành : BT 1, 2, 3, 4
- HS đọc yêu cầu từng bài tập- GV giải thích thêm.
- HS làm bài vào vở. GV theo dõi và chấm bài.
* Chữa bài :
a- Bài 1 : Số?
- Cho HS đọc yêu cầu .
- GV nghi bảng.
Số bị chia
9
18
27
36
45
54
63
72
81
90
Số chia
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
Thương
- Gọi HS lên bảng điền vào cột thương .
- GV cùng cả lớp nhận xét.
b- Bài 2 :Cho HS đọc yêu cầu. Tính nhẩm :( củng cố về mối liên quan giữa phép nhân và phép chia )
Ví dụ : 9 x 6 = 54
5 4 : 6 = 9
5 4 : 9 = 6
c- Bài 3 : Củng cố về giải toán ( chia theo nhóm và chia theo phần )
- Cho HS đọc đề toán .
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho cả lớp giải vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng giải cả lớp cùng GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Giải:
Một can có số lít là:
27 : 9 = 3(lít)
Đáp số: 3 lít.
d- Bài 4:
- Cho HS đọc đề toán .
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho cả lớp giải vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng giải cả lớp cùng GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Giải:
Có tất cả số can là:
27 : 9 = 3 (can)
Đáp số: 3 can.
C/Củng cố, dặn dò: 2’
- Nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------------
Thứ 4 ngày 8 tháng 12 năm 2010.
Thể dục:
Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung.
--------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 9 tháng 12 năm 2010.
Luyện tiếng việt:
Luyện từ và câu :Ôn tập về từ chỉ đặc điểm
Ôn tập câu: Ai thế nào ?
I/ Mục tiêu:
- Cho HS ôn lại tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ.
- Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào .
- Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi : Ai (con gì, cái gì)? Thế nào ?.
II/ Hoạt động dạy và học: 33’
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hớng dẫn HS làm bài tập :
a- Bài tập 1 : Một HS đọc nội dung bài tập :
- Một HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài “ Vẽ quê hương”
+ Tre và lúa ở dòng thơ thứ 2 có đặc điểm gì ? ( xanh )
+ Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì ? ( xanh mát )
- GV gạch chân dưới các từ đó .
- Tương tự , GV cho HS tự tìm các từ chỉ Đặc điểm ở các sự vật tiếp theo.
b- Bài tập 2 : Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tìm xem trong mỗi câu thơ tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về đặc điểm gì ?
c- Bài tập 3 :
- HS nêu miệng, GV gạch chân dưới các bộ phận câu.
Ví dụ : Anh Kim Đồng/ rất nhanh trí và dũng cảm.
- HS làm bài tập vào vở- GV theo dõi và chấm bài.
III/ Củng cố, dặn dò: 2’
- GV nhận xét giờ học
---------------------------------------------------
Luyện toán :
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9).
II/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Luyện tập : BT 1, 2, 3, 4
- GV gọi HS đọc yêu cầu từng bài tập.
- GV giải thích và hướng dẫn thêm cho HS.
- HS làm bài tập vào vở. GV theo dõi , chấm bài .
* Chữa bài :
a- Bài 1 : Tính nhẩm :
- HS dựa vào bảng nhân 9 và bảng chia 9 để lập từng cặp phép tính.
Ví dụ : 9 x 2 = 18
18 : 9 = 2
b- Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu bài. Số?
- Củng cố cách tìm số chia, số bị chia và thương trong bảng chia 9
- Gọi HS lên bảng điền kết quả và giải thích cách làm.
Số bị chia
18
18
36
81
Số chia
9
9
9
Thương
2
4
9
9
- GV cùng cả lớp nhận xét.
c- Bài 3 : Giải toán 2 phép tính: Gọi 1 HS nêu miệng bài giải- GV ghi bảng
( Các phép tính : 54 : 9 = 6 ( bộ )
54 - 6 = 48 (bộ )
d- Bài 4 : HS nêu cách tìm 1/9 số ô vuông trong mỗi hình .
+ Đếm số ô vuông của 2 hình
+ Tìm 1/9 số ô vuông của 2 hình đó.
C/ Củng cố- dặn dò : 2’
- GV nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt:
Luyện viết bài :Nhà bố ở.
. I/ mục tiêu:
- Rèn kĩ năng cho HS viết bài Nhà bố ở.
- Trình bày đúng bài thơ.
- Rèn kĩ năng chữ viết .
II/ Các hoạt động dạy học: 33’
1/ Giới thiệu bài.
2/ Luyện viết:
- GV đọc bài viết , 2 HS đọc lại bài viết.
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Cho HS tìm các chữ khó có trong bài .
- Luyện viết vào giấy nháp (cả lớp )
- Gọi 2 HS lên bảng viết – GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại kết quả đúng.
- Trong bài có những chữ nào phải viết hoa?
- HS nêu cách trình bày bài viết – GV nhận xét.
- GV đọc HS viết bài- GV theo dõi uốn nắn
- Cho HS đổi chéo vở để khảo bài.
- HS nhận xét bài viết của bạn..
- GV chấm bài cho HS - nhận xét .
3/ Cũng cố - dặn dò:2’
- GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 10 tháng 12 năm 2010.
Luyện tiếng việt:
Tập viết :Ôn chữ hoa K
I/ Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa K (1 dòng) ,Kh,Y(1 dòng).
- Viết đúng tên riêng Yết Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng :Khi đói ........chung một lòng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn viết :
a) Luyện viết chữ hoa : HS tìm các chữ hoa có trong bài : Y, K
- HS tập viết trên bảng con.
b) Luyện viết từ ứng dụng : (tên riêng )
- HS đọc từ ứng dụng
- HS viết bảng con.
c) Luyện viết câu ứng dụng :
- HS đoc câu ứng dụng :
- HS tập viết trên bảng con : Khi
3/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết :
- GV nêu yêu cầu :
+ Các chữ K : 1 dòng ; Chữ KH, Y :1 dòng
+ Viết tên riêng : Yết Kiêu: 1 dòng
+ Víêt câu ứng dụng : 1 lần
- HS viết vào vở. GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
4/ Chấm , chữa bài.
C/ Củng cố, dặn dò: 2’
- Nhận xét bài viết của HS.
-------------------------------------------------------
Luyện toán.
Ôn :Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia ).
- Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông.
.
II/ Hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Thực hành: Bài 1, 2, 3, 4 .
- Gọi HS lần lượt đọc yêu cầu từng bài tập, Gv giải thích thêm.
- HS làm bài tập vào vở, Gv chấm bài.
* Chữa bài:
a- Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu bài. Tính. Hs nêu kết quả tính, GV ghi bảng.
b- Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài.Đặt tính rồi tính. Hs nêu kết quả tính, GV ghi bảng
- Gọi HS lên bảng làm GV cùng cả lớp nhận xét.
c- Bài 3:
- Cho HS đọc đề toán .
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Cho cả lớp giải vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng giải cả lớp cùng GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Giải:
Cần ít nhất số tổ là:
34 : 6 = 5 ( dư 2)
Vậy cần ít nhất 6 tổ.
Đáp số: 6 tổ.
c- Bài 4:
-- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS vẽ một hình tam giác có 1 góc vuông.
d- Bài 5:
- Cho HS đọc yêu cầu bài và quan sát hình ở SGK.
- Hướng dẫn HS khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.(C)
3/Củng cố, dặn dò:2’
- GV nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể;
Ôn trò chơi :Trồng nụ trồng hoa.
I/ Mục tiêu:
- Cho HS ôn lại trò chơi “ Trồng nụ trồng hoa” .Rèn luyện cho HS sức bật của cổ chân,bàn chân và sự phối hợp khéo léo, nhanh nhẹn ,chính xác.
II/ Địa điểm:
- Trên sân trường.
III/ Các hoạt động dạy học: 33’
1/ Giới thiệu bài : Nêu lại tên trò chơi.
2/ Hướng dẫn lại cách chơi.
- Gọi 2 HS lên làm mẫu lại ,đồng thời GV giải thích lại cho lớp biết cách làm cây nụ và hoa.
- Cho HS tự chọn nhóm và chọn cặp làm nụ và hoa.
- HS chơi GV theo giỏi giúp đỡ những nhóm còn lúng túng.
- GV nhận xét các nhóm chơi.
- Tuyên dương các nhóm chơi tốt.
3/ Cũng cố – dặn dò: 2’
- Gọi 1 số HS nhắc lại cách chơi.
- Về nhà luyện chơi cho tốt.
File đính kèm:
- Tuan 14 Buoi chieu.doc