1. Bài cũ:
- Gọi hs lên bảng nêu câu hỏi bài cũ: Vì sao phải chăm sóc ông bà cha mẹ?
- Nhận xét - ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động 1: Xử lí tình huống
- Chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 5 em).
- Giao nhiệm vụ: 1 nữa số nhóm thảo luận và đóng vai tình huống 1 (SGK), 1 nữa số nhóm còn lại thảo luận và đóng vai tình huống 2 (SGK).
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Mời các nhóm lên đóng vai trước lớp, cả lớp nhận xét, góp ý.
- Kết luận: sách giáo viên.
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần thứ 8 chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhẩm và ghi ra kết quả.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt lai câu đúng.
Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu (HS khá, giỏi).
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở rồi đổi chéo tập để kiểm tra.
- Mời 3 học sinh lên bảng chữa bài..
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học, ghi nhớ quy tắc và xem lại các BT đã làm.
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
+ HS1 : làm bài tập 1b
+ HS 2: làm bài tập 3
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Học sinh theo dõ hướng dẫn
+ Mỗi hàng có 3 hình vuông.
+ Lấy 6 chia cho 2 được 3
6 : 2 = 3
+ 6 là số bị chia; 2 là số chia và 3 là thương.
+... Ta lấy SBC (6) chia cho thương (3).
+...muốn tìm số chia ta lấy SBC chia cho thương
- 1 số HS nhắc lại.
+ Tìm số chia x.
+ Ta lấy số bị chia chia cho thương.
- Lớp thực hiện làm bài:
- 1HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
30 : x = 5
x = 30 : 5
x = 6
- Một em nêu yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung.
35 : 7 = 5 28 : 7 = 4 21 : 3 = 7
35 : 5 = 7 28 : 4 = 7 21 : 7 = 3....
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT rồi tự làm bài
- 3HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung:
12 : x = 2 42 : x = 6
x = 12 : 2 x = 42 : 6
x = 6 x = 7
27 : x = 3 36 : x = 4
x = 27 : 3 x = 36 : 4
x = 9 x = 9
x : 5 = 4 X x 7 = 70
x = 5 x 4 x = 70 : 7
x = 20 x = 10
- Vài học sinh nhắc lại quy tắc tìm số chia.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Tiết 14: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
VỆ SINH THẦN KINH (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe. Với học sinh khá, giỏi biết lập và thực hiện thời gian biểu hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình trang 34 và 35 sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ví dụ về một số thức ăn đồ uống gây hại cho cơ quan thần kinh ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1: Thảo luận
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu học sinh cứ 2 em quay mặt với nhau để thảo luận theo gợi ý và trả lời các câu hỏi sau:
+ Khi ngủ các cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó ?
+ Nêu những điều kiện để có giác ngủ tốt?
+ Hàng ngày, bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Gọi một số em lên trình bày kết quả thảo luận theo cặp trước lớp.
- Giáo viên kết luận: SGK .
* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu CN.
Bước 1: Hướng dẫn HS lập TGB.
- Cho HS xem bảng đã kẻ sẵn và hướng dẫn CHS cách điền.
- Mời vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo trên bảng lớp.
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- Cho HS điền TGB ở vở.
- GV theo dõi uốn nắn.
Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu học sinh quay mặt lại trao đổi với nhau và cùng góp ý để hoàn thiện bài 3.
- Lồng ghép VSMT, học sinh biết được 1 số việc làm có lợi cho sức khỏe. Ăn, ngủ, học tập, làm việc, vui chơi có điều độ. Không dùng các chất kích thích và các loại thuốc có hại cho sức khỏe để giữ gìn cơ quan thần kinh.
Bước 4: Làm việc cả lớp:
- Gọi 1 số HS lên giới thiệu TGB của mình trước lớp
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu có lợi gì?
- GV kết luận: sách giáo viên.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về học và xem trước bài mới.
- Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ
- Lớp theo dõi bạn, nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Khi ngủ hầu hết các cơ quan trong cơ thể được nghỉ ngơi trong đó có cơ quan thần kinh (đặc biệt là bộ não).
- Cảm giác sau đêm ngủ ít: mệt mỏi, rát mắt, uể oải.
- Các điều kiện để có giấc ngủ tốt: ăn không quá no, thoáng mát, sạch sẽ, yên tĩnh …
- Đại diện các cặp lên báo cáo trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- 2 em lên điền thử trên bảng.
- Học sinh tự điền, hoàn thành thời gian biểu cá nhân của mình ở vở.
- Từng cặp trao đổi để hoàn thiện bảng thời gian biểu của mình.
- Lần lượt từng em lên giới thiệu trước lớp.
+ ... để làm việc và sinh hoạt 1 cách có khoa học.
+ ... vừa bảo vệ được hệ TK, vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- 2 học sinh nêu nội dung bài học.
- Về nhà thực hiện học tập và sinh hoạt theo thời gian biểu của mình.
Tiết 8: THỦ CÔNG
GẤP CẮT VÀ DÁN BÔNG HOA (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Gấp, cắt, dán các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
- Với học sinh khá, giỏi có thể cắt được nhiều bông hoa, trình bày đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu các bông hoa 5, 8, 4 cánh gấp cắt sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được.
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán các bông hoa.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp cắt dán bông hoa 4, 5 , 8 cánh.
- Gọi HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt để được bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Treo tranh quy trình gấp cắt các loại bông hoa để cả lớp quan sát và nắm vững hơn về các bước gấp cắt.
- Tổ chức cho học sinh thực hành gấp cắt dán bông hoa 4, 5 , 8 cánh theo nhóm.
- Giáo viên đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem bông hoa của nhóm nào cắt các cánh đều , đẹp hơn.
- Chấm một số sản phẩm của học sinh .
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và tuyên dương học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà tập gáp, cắt bông hoa cho thành tha
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
-Lớp theo dõi giới thiệu bài .
- 3 học sinh nhắc lại các thao tác về gấp cắt bông hoa 4 , 8 và 5 cánh
- Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán các bông hoa 4 , 5 , 8 cánh để áp dụng vào thực hành gấp ra sản phẩm cắt dán thành những bông hoa hoàn chỉnh .
- Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán các bông hoa 4 , 5 và 8 cánh.
- Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm để chọn ra những bông hoa cân đối và đẹp nhất.
- Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt nhất.
- HS làm VS lớp học.
Thứ sáu, ngày………tháng…….năm …………
Tiết 7: TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I. Mục tiêu:
- Củng cố học sinh cách kể một câu chuyện ngắn gọn và đủ ý.
- Rèn thói quen và kỹ năng viết 1 đoạn văn ngắn
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ và phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng kể lại câu chuyện
" Người hàng xóm"
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài 1: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập vàcâu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS kể.
- Yêu cầu lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý.
- Gọi 1HS khá, giỏi kể mẫu một vài câu.
- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm .
- Mời 3 học sinh thi kể.
* Bài tập 2: Gọi 1 học sinh đọc bài tập
- Nhắc học sinh có thể dựa vào 4 câu hỏi gợi ý để viết thành đoạn văn có thể là 5 – 7 câu.
- Yêu cầu cả lớp viết bài.
- Mời 5 – 7 em đọc bài trước lớp.
- Giáo viên theo dõi nhận xét .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- Hai em lên bảng kể lại câu chuyện trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên.
- HS lắng nghe
- 1 em đọc yêu cầu và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
- Một em khá kể mẫu.
- 3 học sinh lên thi kể cho lớp nghe.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất.
- Một học sinh đọc đề bài .
- Lắng nghe giáo viên để thực hiện tốt bài tập.
- Học sinh thực hiện viết vào nháp.
- 5 em đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn .
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 40: TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia) số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (cột 1, 2), 3.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng làm BT: Tìm x
56 : x = 7 28 : x = 4
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Tổ chức, hướng dẫn HS làm BT:
* Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập (HS yếu, TB).
- Yêu cầu lớp cùng làm mẫu một bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở.
- Mời 4HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
* Bài 2: Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu BT (HS khá_
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời hai học sinh lên bảng làm bài.
- Cho HS đổi vở KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3 - Gọi 2 học sinh đọc bài 3 (HS giỏi).
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Mời 1 học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
.3) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài .
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu .
- Một em nêu yêu cầu bài 1 .
- Học sinh làm mẫu một bài và giải thích
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 4 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
x + 12 = 36 x x 6 = 30
x = 36 -12 x = 30 : 6
x = 24 x = 5
80 - x = 30 42 : x = 7
x = 80 - 30 x = 42 : 7
x = 50 x = 6 ..............
- Một em nêu yêu cầu bài 2 .
- Cả lớp tự làm bài rồi chữa bài.
a) 35 32 26 20
x 2 x 6 x 4 x 7
70 192 104 140
b) 64 4 80 4 77 7
24 16 00 20 07 11
0 0 0
- Học sinh nêu đề bài. Cả lớp cùng phân tích bài toán rồi tự làm vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải. Cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải : Số lít dầu còn lại trong thùng :
36 : 3 = 12 (lít)
Đ/S :12 lít dầu
- Về nhà học bài và làm bài tập.
Tiết : SINH HOẠT
File đính kèm:
- GAlop3 tuan 8.doc